Bài giảng Bài 11: Amoniac và muối amoni (tiếp)

2. Khả năng tạo phức:

 Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hidroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các phức chất.

 Xảy ra do các phân tử amoniac kết hợp với các ion Cu2+, Ag+, bằng các liên kết cho nhận giữa cặp electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với obital trống của ion kim loại.Ví dụ:

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 11: Amoniac và muối amoni (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 11:Amoniac và muối amoniI. CÔNG THỨC PHÂN TỬ:Công thức phân tử: NH3 (M= 17)Công thức cấu tạo: NHHHCông thức electron:NHHH Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị phân cực do độ âm điện của N lớn hơn H, nitơ tích điện âm, hidro tích điện dương. Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, đáy là một tam giác đều. Phân tử NH3 là phân tử phân cực.10700,102 nmNHHH3δ-δ+δ+δ+SaiĐúngĐể thu được khí NH3 vào bình chứa, thì thao tác nào sau đây là đúng? ANH3BNH3Bình để ngửaBình để úpThí nghiệm về tính tan nhiều của NH3 trong nước.Nước có pha phenolphtaleinNH3II. TÍNH CHẤT VẬT LÍNH3 là chất khí không màu, mùi khai và sốc. Nhẹ hơn không khí. Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac. Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25%III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCTính bazơ yếu:Tác dụng với nước:Dd HCl đđDd NH3b. Tác dụng với axit NH3 + HCl → NH4Clc. Tác dụng với dung dịch muối:Dung dịch amoniac có khả năng làm kết tủa nhiều hidroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng.2. Khả năng tạo phức: Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hidroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các phức chất. Xảy ra do các phân tử amoniac kết hợp với các ion Cu2+, Ag+,bằng các liên kết cho nhận giữa cặp electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với obital trống của ion kim loại.Ví dụ:3. Tính khử:a. Tác dụng với oxi:Dd NH3 đặcKClO3+ MnO2Khí Cl2Khí NH3NH4Cl NH3 cháy trong clo:BackNH3 + Cl2  ?? + ?  NH4Clb. Tác dụng với clo: c. Tác dụng với oxit kim loại: khi đun nóng, NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại.CỦNG CỐ:Câu 1: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do:Zn(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.Zn(OH)2 là một bazơ.Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự Cu(OH)2.d. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu. SAI RỒI. TIẾC QUÁ! ĐÚNG RỒI.XIN CHÚC MỪNG!Câu 2: Các cặp hiđroxit kim loại nào sau đây, có thể điều chế được bằng cách cho dd muối của kim loại đó tác dụng với dd NH3: a. Fe(OH)2, Zn(OH)2 b. Cu(OH)2, Zn(OH)2 c. Al(OH)3, Fe(OH)3 d. Cu(OH)2, Fe(OH)3c đúngCâu 3: Trong số các phản ứng sau phản ứng nào chứng minh tính bazơ của dd amoniac: a. 4NH3 + 3O2 N2 + 6H2O b. Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3 + NH4NO3 c. 2NH3 + 3CuO 3CuO + N2 + 3H2O d. Ag+ + 2NH3 -> Ag(NH3)2+b đúngBTVN:1,3,4,5-SGK trang 47.End showTóm tắtVới nhiệtVới nước Với axitVới chất oxi hóaN2 + H2NH4+ + OH–N2 + H2OChất khí mùi khai tan nhiều trong nước MuốiNH3N2 + HCl

File đính kèm:

  • pptamoniac.ppt
Bài giảng liên quan