Bài giảng Bài 11: Amoniac và muối amoni (tiếp theo)

b. Tác dụng với axít :

- Tạo thành muối amoni .

Vídụ:

2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 NH3 + H+ NH4+ .

 NH3(k) + HCl(k) NH4Cl(r ) . Phản ứng dùng để nhận biết khí NH3 .

Kết luận :

- Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch đều thể hiện tính bazơ yếu .Tác dụng với axít tạo thành muối amoni và kết tủa được hiđroxit của nhiều kim loại .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 11: Amoniac và muối amoni (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tính chất hĩa học3Tính chất vật lý2Cấu tạo phân tử1Tính chất hĩa họcIII.Tính chất vật lýII. Cấu tạo phân tửI. CT e CTCT H : N : H H – N – H H H Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết CHT phân cực, nitơ tích điện âm, hiđro tích điện dương .Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác đều Phân tử NH3 là phân tử phân cực NHHHTính chất hĩa học3Tính chất vật lý2Cấu tạo phân tử1Nhẹ hơn không khí .- Là chất khí không màu , mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí .- Khí NH3 tan rất nhiều trong nước , tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu Tính chất hĩa học3Tính chất vật lý2Cấu tạo phân tử1Tính bazơ yếu Khả năng tạo phức Tính khử Tính chất hĩa học31 . Tính bazơ yếu :a. Tác dụng với nước :Trong dung dịch NH3 là một bazơ yếu, ở 250C , Kb = 1,8. 10-5 NH3 + H2O NH4+ + OH-b. Tác dụng với axít : - Tạo thành muối amoni .Vídụ: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 NH3 + H+  NH4+ . NH3(k) + HCl(k)  NH4Cl(r ) . Phản ứng dùng để nhận biết khí NH3 .Kết luận :- Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch đều thể hiện tính bazơ yếu .Tác dụng với axít tạo thành muối amoni và kết tủa được hiđroxit của nhiều kim loại .Tính chất hĩa học3c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại , tạo kết tủa hiđroxit của chúng .Ví dụ : Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+Fe2+ + 2NH3 + 2H2OFe(OH)2+ 2NH4+Tính chất hĩa học32 . Khả năng tạo phức : Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chất Ví dụ :- Viết phương trình phản ứng quan sát nêu hiện tượng * Với Cu(OH)2Cu(OH)2 +4 NH3 [Cu(NH3)4](OH)2- Phương trình ion :Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+ + 2OH- Màu xanh thẫm Tính chất hĩa học32 . Khả năng tạo phức :* Với AgCl .- AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2] ClAgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]+ + Cl- =>Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng cá electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại Tính chất hĩa học33 . Tính khử :- Amoniac có tính khử : phản ứng được với oxi , clo và khử một số oxit kimloại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2 ).a. Tác dụng với oxi :- Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục nhạt : 4NH3 + 3O2  2NO2 + 6H2O .- Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 – 9000C : 4NH3 +5O2  4NO + 6H2O .Tính chất hĩa học3b. Tác dụng với clo :- Khí NH3 tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói trắng :2NH3 + 3Cl2  N2O +6HCl .- Khói trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3 .c. Tác dụng với một số oxit kim loại:- Khi đun nóng , NH3 có thể khử oxit của một số kim loại thành kim loại Ví dụ :2NH3 + 3CuO 3Cu +N2O +3H2O Tính chất hĩa học3Tính chất hĩa học3Tính bazơ yếuKhả năng tạo phứcTính khửTính chất hĩa học3

File đính kèm:

  • pptbai_11_Amoniac_va_muoi_amoni_t1.ppt
Bài giảng liên quan