Bài giảng Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
d) Nhóm – cột
Nhóm A (từ IA đến VIIIA):
+ Gồm các nguyên tố ở chu kì nhỏ và chu kì lớn
+ Nhóm IA, IIA là nguyên tố s, nhóm IIIA đến VIIIA là nguyên tố p
Nhóm B (từ IIIB đến VIIIB, rồi IB và IIB)
+ Gồm các nguyen tố ở chu kì lớn
+ Nhóm B là các nguyên tố d và f
TRƯỜNG THPT GÀNH HÀO Người thực hiện: LÂM VĂN KHOASƯ PHẠM HÓA 98GV thực hiện: LÂM VĂN KHOATổ Sinh – Hóa – Địa - KTNNLớp 10C2TRƯỜNG THPTGÀNH HÀOBÀI 11: LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.- Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành một hàng.- Các nguyên tố có cùng số e ở lớp ngoài cùng (e hoá trị ) được xếp thành một cột.A. KIẾN THỨC CẦN NẮM1. Cấu tạo bảng tuần hoàn a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?Bảng tuần hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào? NhómChu kìIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA123457 14,007N 3,04Nitơ 1s22s22p3 -3,1,2,4,511 22,989Na 0,93Natri [Ne] 3s1 112 2 4,31Mg 1,31Magie [Ne] 3s2 219 39,10K 0,82Kali [Ar]4s1 18 15,999O 3,44Oxi 1s22s22p4 -2,-1[-1/2,-1/3,1],216 32,06S 2,58Lưu huỳnh [Ne]3s23p4 -2,-1[1,2],4,617 35,45Cl 3,16Clo [Ne]3s23p5 -1,1,3[4],5,7Hoạt động nhóm: 8 nhómYêu cầu: Dựa vào 3 nguyên tắc trên, hãy sắp xếp 7 nguyên tố dưới đây vào bảng sau. (Không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)Thời gian: 4 phút b) Ô nguyên tố:Mỗi nguyên tố xếp vào một ô ?Hãy nhìn vào ô nguyên tố bên và cho biết thông tin của ô nguyên tố12 24,31Mg 1,31Magie [Ne] 3s2 2Số hiệu nguyên tửnguyên tử khối trung bìnhĐộ âm điệnCấu hình eSố Oxi hóaTên nguyên tốKí hiệu1. Cấu tạo bảng tuần hoàn a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCHãy nêu đặc điểm của chu kì.?b) Ô nguyên tố:1. Cấu tạo bảng tuần hoàn a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn c) Chu kì - hàngBảng có 7 chu kì: 3 chu kì nhỏ( chu kì 1,2,3) và 4 chu kỳ lớn(chu kì 4,5,6,7) Nguyên tử các nguyên tố thuộc một chu kì có số lớp electron như nhau Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đóBẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCHãy nêu đặc điểm của nhóm A.?b) Ô nguyên tố:1. Cấu tạo bảng tuần hoàn a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn c) Chu kì - hàngd) Nhóm – cộtNhóm A (từ IA đến VIIIA): + Gồm các nguyên tố ở chu kì nhỏ và chu kì lớn+ Nhóm IA, IIA là nguyên tố s, nhóm IIIA đến VIIIA là nguyên tố pNhóm B (từ IIIB đến VIIIB, rồi IB và IIB)+ Gồm các nguyen tố ở chu kì lớn+ Nhóm B là các nguyên tố d và fTrong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăngNguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số eletron bằng nhau.Chu kì thường bắt đầu là kim loại kiềm,kết thúc là một khí hiếm(trừ chu kì 1 và chu kì7 chưa hoàn thành).ABDCBạn hãy thử chọn lạiChưa chính xác! Sai rồi!Chúc mừng bạn!Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều hạt nhân tăng dần .Bài tập 2. (SGK trang 53) Tìm câu sai trong những câu sau:B- BÀI TẬPBài tập 7. (SGK trang 54)Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó..Cách giải:Ta có công thức hợp chất với oxi của nguyên tố R là công thức hợp chất với hiđro là ( dựa vào bảng tuần hoàn)khối lượng của H trong phân tử là 2 (vì trong phân phân tử RH2 có 2 nguyên tử H ) 5,88% Gọi A là khối lượng của phân tử 100%Sử dụng toán tỉ lệ thuận ta có : A = (2x100) / 5,88 = 34R = A – 2 = 34 – 2 = 32 B- BÀI TẬPBài tập 6. (SGK trang 54) Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a.Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng?b.Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ mấy?c.Viết số electron ở từng lớp electron.B- BÀI TẬPCách giải:a.Số thứ tự của nhóm bằng số electron ở lớp ngoài cùng(electron hóa trị suy ra: Có 6 electronb.Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron, suy ra: có 3 lớp electronc.Số electron ở từng lớp là: 2,8,6CỦNG CỐ1. -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn-Đặc điểm của chu kì-Đặc điểm của nhóm A2. Chuẩn bị các bài tập : 5,8,9(sgk)CẢM ƠN QUÍ THẦY - CÔ ĐÃ ĐẾN THAM DỰCHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_10Y_nghia_cua_BTH.ppt