Bài giảng Bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion (tiếp theo)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

 Liên kết ion được tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

 Liên kết ion được tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích cùng dấu.

 Liên kết ion được tạo thành nhờ lực tương tác yếu giữa các nguyên tử hay phân tử.

 Liên kết ion thường được tạo thành giữa các nguyên tử phi kim với nhau.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
- tinh thể ionChương 3: Liên kết hóa họcBài 12:- tinh thể ionI- SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION.1. Ion, cation, anion2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tửI- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT IONIII- TINH THỂ ION1. Tinh thể NaCl2. Tính chất chung của hợp chất ion.CH4CO2C2H6Cl2HClNH3Thế nào là liên kết hoá học?- Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tao thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.I- SỰTẠO THÀNH ION, CATION, ANION:1. Ion, cation, anion.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:III- TINH THỂ ION:1. Tinh thể NaCl.2. Tính chất chung của tinh thể ion.I- SỰTẠO THÀNH ION,CATION,ANION:1. Ion, cation, anion.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:III- TINH THỂ ION:1. Tinh thể NaCl.2. Tính chất chung của tinh thể ion.1. Ion, cation, anion:- Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.a. Ionb. Cation:- Trong các phản ứng hoá học , để đạt cấu hình bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 đối với heli) nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương gọi là cation.Tên cation = cation + tên kim loạiI- SỰTẠO THÀNH ION, CATION, ANION:1. Ion, cation, anion.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:III- TINH THỂ ION:1. Tinh thể NaCl.2. Tính chất chung của tinh thể ion.VD:	Li 	Li+ 	+ 1e 1s22s1	1s2	Na	Na+	+ 1e 1s22s22p63s1	1s22s22p6 Mg 	Mg2+ + 2e 1s22s22p63s2 1s22s22p6	Al	Al3+ + 3e 1s22s22p63s23p1	1s22s22p6VD: Li+ Na+ Mg2+ Al3+Cation litiCation natriCation magieCation nhômI- SỰTẠO THÀNH ION, CATION, ANION:1. Ion, cation, anion.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:III- TINH THỂ ION:1. Tinh thể NaCl.2. Tính chất chung của tinh thể ion.c. anion:- Trong phản ứng hoá học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm , nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử các nguyên tố khác trở thành ion âm gọi là anion.Tên anion= anion + tên gốc axit (trừ O2- )VD: F + 1e F- 1s22s22p5	1s22s22p6 Cl + 1e 	 Cl-1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p6. O + 2e 	 	O2-1s22s22p4 	1s22s22p6 anion sunfua anion clorua anionphotphua.VD: S2- Cl- P3- I- SỰTẠO THÀNH ION, CATION, ANION:1. Ion, cation, anion.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:III- TINH THỂ ION:1. Tinh thể NaCl.2. Tính chất chung của tinh thể ion.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:a. Ionđơn nguyên tử là ion được tạo nên từ một nguyên tử.VD: Li+, Ca2+, Mg2+, O2-, Cl-b. Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện âm hay dương. VD: NH4+, NO3-, SO42-, I- SỰTẠO THÀNH ION, CATION, ANION:1. Ion, cation, anion.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:III- TINH THỂ ION:1. Tinh thể NaCl.2. Tính chất chung của tinh thể ion.II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:- Vậy liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Na + Cl Na+ + Cl-Na+ + Cl- NaCl1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p51ePTPƯ: 2Na + Cl2 2 NaCl2.1eI- SỰTẠO THÀNH ION, CATION, ANION:1. Ion, cation, anion.2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:III- TINH THỂ ION:1. Tinh thể NaCl.2. Tính chất chung của tinh thể ion.III- TINH THỂ ION:1. Tinh thể NaCl.2. Tính chất chung của tinh thể ion.- Tinh thể ion rất bền vững, các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.- Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không.BÀI TẬP:Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? Liên kết ion được tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết ion được tạo thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích cùng dấu. Liên kết ion được tạo thành nhờ lực tương tác yếu giữa các nguyên tử hay phân tử. Liên kết ion thường được tạo thành giữa các nguyên tử phi kim với nhau.ABCDCâu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?	Ion là phần tử mang điện.Ion gồm cation và anion. 	Ion dương gọi là anion, ion âm gọi là cation.	Đối với các kim loại nhóm A, số electron mà nguyên tử nhường bằng số electron lớp ngoài cùng và bằng số thứ tự của nhóm	Đối với các phi kim, số electron mà nguyên tử nhận bằng 8- số electron lớp ngoài cùng và bằng 8- số thứ tự của nhóm.DCBACâu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?	Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.	Các hợp chất ion tan tốt trong nước và dẫn điện tốt ở mọi trạng thái.	Điện tích của ion có độ lớn bằng với số electron mà nguyên tử nhường hoặc nhận.	Ion đa nguyên tử là những ion tạo bởi nhiều nguyên tử.CBADCâu : Chỉ ra các ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong các ion sau: H2PO4-+, H+, NO3-, H2SO4, Cu2+, SO42-, Cl-, NH4+.Đáp án:- Ion đơn nguyên tử:H+, Cu2+, Cl-.- Ion đa nguyên tử: H2PO42-, NO3-, SO42-, NH4+.Tinh thể muối ăn ( NaCl)F-	 Mg2+ F-NO3-	 Mg2+ NO3-Li+ Cl-NH4+	 SO42- NH4+Sai mấtrồi !1234234ĐÚNG RỒI

File đính kèm:

  • pptBai_12_Lien_ket_ion.ppt
Bài giảng liên quan