Bài giảng Bài 12: Liên kết ion tinh thể ion (tiết 5)

3.Ion âm (anion):

- Ví dụ 3: Sự tạo thành ion oxit O2-

- Tương tự viết PT tạo thành ion từ F, S, Cl?

 - Tên của anion = cation + tên của gốc axit tương ứng (trừ cation oxit)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 12: Liên kết ion tinh thể ion (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐHSP - HUẾ - 2009*Hoá họcChương 3:LIÊN KẾT HÓA HỌCBài 12: LIÊN KẾT ION TINH THỂ IONĐHSP - HUẾ - 2009*I. Sự hình thành ion, cation, anion:1. Ion - Ví dụ 1: Sự tạo thành cation Li+ từ Li Li → Li+ + e 1s22s1 1s2- Ví dụ 2: Sự tạo thành cation Mg2+Mg → Mg2+ + 2 e 1s22s22p63s2 1s22s22p62.Ion dương (cation)- Tên cation kim loại = cation + tên kim loạiCation LitiCation magieĐHSP - HUẾ - 2009*Nhưng :Fe3+; Fe2+ ??Đọc thế nào đây ??!ĐHSP - HUẾ - 2009*Lưu ý: - Đối với các cation có nhiều hóa trị, khi đọc tên ta kèm theo hóa trị của chúng. Fe3+ cation sắt (III) Fe2+ cation sắt (II)Quy luật: M → Mn+ + ne n= 1,2,3Ví dụ: Na → 1e + Na+ cation natri Ca → 2e + Ca 2+ cation canxi Al → 3e + Al3+ cation nhôm ĐHSP - HUẾ - 2009*- Ví dụ 3: Sự tạo thành ion oxit O2-O + 2e  O2-1s22s22p4 1s22s22p6 3.Ion âm (anion): - Tên của anion = cation + tên của gốc axit tương ứng (trừ cation oxit) cation oxit Cl + 1e → Cl- F + 1e → F- S + 2e → S2- cation floruacation sunfuacation clorua- Tương tự viết PT tạo thành ion từ F, S, Cl?ĐHSP - HUẾ - 2009*9+9+Xét ví dụ:Nguyên tử FloCation Florua F-+ĐHSP - HUẾ - 2009*Quy luật: X + me → Xm- m = 1,2,3eĐHSP - HUẾ - 2009*4. Ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử- Ion đơn nguyên tử: Thí dụ: anion florua F- anion sunfua S2- cation nhôm Al3+ - Ion đa nguyên tử: Thí dụ: NO3- : ion nitrat SO42- : ion sunfat NH4+ : ion amoniĐHSP - HUẾ - 2009*II. Sù t¹o thµnh liªn kÕt ionVí dụ 1: Sự tạo thành NaClNa + Cl  Na+ + Cl-1s22s22p63s1 3s23p5 1s22s22p6 3s23p6 NaClNa + Cl → Hay:Bản chất trong liên kết NaCl là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion Na+ và Cl-PTPU: 2Na + Cl2 → 2NaCl1eĐHSP - HUẾ - 2009*11+Nguyên tử Na9+NaFCation Na+Nguyên tử FAnion F-1s22s22p63s11s22s22p5Một vài ví dụ khácBản chất của liên kết trong NaF là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion tích điện trái dấu Na+ và F-1s22s22p61s22s22p6ĐHSP - HUẾ - 2009*MgF212+9+9+Nguyên tử MgCation Mg2+2 Nguyên tử F2anion F- 1s22s22p63s21s22s22p5Bản chất của liên kết trong MgF2 là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện trái dấu Na+ và F- 1s22s22p61s22s22p6ĐHSP - HUẾ - 2009*Kết luận: - Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. 2Na + F2 → 2NaF Mg + F2 → MgF - Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.2.1e2eĐHSP - HUẾ - 2009*III. TINH THỂ ION: 1. Tinh thể NaCl: Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của hình lập phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion tích điện trái dấu.Na+Cl-ĐHSP - HUẾ - 2009*2. Tính chất chung của hợp chất ion: Tan nhiều trong nước. - Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. - Ở trạng thái rắn không dẫn điện. - Ở trạng thái dung dịch và trạng thái nóng chảy thì dẫn điện.ĐHSP - HUẾ - 2009*Trò chơi ô chữĐHSP - HUẾ - 2009*Nguyên tử nhường hoặc nhận electron tạo thành? IONMỜIƯOXTIĐỆNISố electron trong các ion sau là bao nhiêu: Na+, Mg 2+, Al 3+?O2- có tên là ion . Lực tồn tại chủ yếu trong liên kết ion là lực . 302928272625242322212019181716151413121110987654321HẾT GIỜTimeĐHSP - HUẾ - 2009* CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN !ĐHSP - HUẾ - 2009*-Nguyên tử LiCation Li++Minh họa:ĐHSP - HUẾ - 2009*12+MgCation Magie (Mg2+)12++ĐHSP - HUẾ - 2009*8+8+Nguyên tử oxi O Anion oxit O2-+8+8+8+

File đính kèm:

  • pptlien ket ion.ppt