Bài giảng Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 12)

 - Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh. Chia hỗn hợp làm hai phần.

a) - Đưa nam châm lại gần phần một.

 Quan sát: Sắt bị nam châm hút

Vậy: sắt và lưu huỳnh không bị biến đổi thành chất khác.

 b) - Đổ phần 2 vào một ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm .

- Sau đó đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được.

 Hiện tượng: Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám .

 Sản phẩm thu được không bị nam châm hút.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy, cô giáochương ii: phản ứng hoá họcTiết 17: Bài 12Sự biến đổi chất Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hoá hoc? Phản ứng hoá học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết. Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn hay không? Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hoá học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào? Bài 12: Sự biến đổi chấtI – Hiện tượng vật lí*Quan sát:Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại.Nêu sơ đồ thể hiện quá trình biến đổi các trạng thái của nước?Sơ đồ thể hiện quá trình biến đổi các trạng thái của nước:(rắn)(lỏng)(hơi)nước NướcnướcChảy lỏngBay hơiĐông dặcNgưng tụBài 12: Sự biến đổi chấtI – Hiện tượng vật lí * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.Muối ăn (rắn)toHoà tan vào nướcDung dịch muối ănmuối ăn (rắn)Thế nào là hiện tượng vật lí ?(rắn)(lỏng)(hơi)nước NướcnướcChảy lỏngBay hơiĐông dặcNgưng tụBài 12: Sự biến đổi chấtI – Hiện tượng vật lí * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.Muối ăn (rắn)toHoà tan vào nướcDung dịch muối ănmuối ăn (rắn)(rắn)(lỏng)(hơi)nước NướcnướcChảy lỏngBay hơiĐông dặcNgưng tụII – Hiện tượng hoá họcThí nghiệm 1: Quan sát: Sắt bị nam châm hút Hiện tượng: Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám . Sản phẩm thu được không bị nam châm hút.Thí nghiệm 1: - Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh. Chia hỗn hợp làm hai phần.a) - Đưa nam châm lại gần phần một.Quan sát ? b) - Đổ phần 2 vào một ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm . Quan sát và nêu hiện tượng?- Sau đó đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được.Vậy: sắt và lưu huỳnh không bị biến đổi thành chất khác. Vậy: Sắt và lưu huỳnh bị biến đổi tạo ra chất khác là sắt(II) sunfua.Thí nghiệm 2:- Cho một ít đường trắng vào hai ống nghiệm (1) và (2).- Đun nóng đáy ống nghiệm (2) bằng ngọn lửa đèn cồn .Hãy quan sát và nêu hiện tượng? * Hiện tượng: ống(2) đường trắng chuyển dần thành chất màu đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm.Vậy khi bị đun nóng đường phân huỷ, biến đổi thành hai chất là than và nước.Bài 12: Sự biến đổi chấtI – Hiện tượng vật lí * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.II – Hiện tượng hoá họcNướcnước nước(rắn)(lỏng)(hơi)toMuối ăn (rắn)- Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra hợp chất sắt(II) sunfua.- Đun nóng đường trắng tạo ra than và nướcThế nào là hiện tượng hoá học ? * Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học.Hãy so sánh hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học?Hoà tan vào nướcDung dịch muối ănmuối ăn (rắn)- Giống nhau: Đều có sự biến đổi chất. Khác nhau:+ Hiện tượng vật lí: Không tạo ra chất mới.So sánh hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học:+ Hiện tượng hoá hoc: Có tạo ra chất mới.Hãy nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ?Có sự xuất hiện của chất mới hay không.Dấu hiệu để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí: Bài tập 2:Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích?a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).b) Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầuc) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (caxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.e) Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.Hiện tượng vật líHiện tượng hoá học.Hiện tượng vật líHiện tượng hoá học.Hiện tượng hoá học.Hiện tượng hoá học.f) Khí cacbon oxit có thể tác dụng với hemoglobin trong máu tạo thành cacboxihemoglobin gây ngạt thở . Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc khái niệm hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học. - Làm bài tập 1, 3 (SGK). - Bài tập 12.1, 12.2, 12.3, 12.4 (SBT). - Đọc trước bài phản ứng hoá học.XIN CHÂN THàNH CảM ƠN QUý THầY, 

File đính kèm:

  • pptsu bien doi chat.ppt
Bài giảng liên quan