Bài giảng Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 3)
- Nhận xét: Có sự biến đổi về chất, tạo thành chất mới là sắt ( II) sunfua
TN2: Đun nóng đường
- Nhận xét: Có chất mới tạo thành là than và nước
Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không ,vì sao?
Không phải hiện tượng vật lí vì có sự biến đổi chất .
CAÛM ÔN QUÍ THAÀY CO VAØ CAÙC EM HOÏC SINH THAM DÖÏ TIEÁT HOÏC.GV : LÊ PHƯỚC HƯNGNhiÖt liÖt chµo mõng ThÇy, C« gi¸o ®· ®Õn dù giê.HÓA HỌC 8Bài 12SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTCHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC*Nước đáNöôùcNöôùc soâiChaûy loûngBay hôiNgöng tuïÑoâng ñaëcBài 12: SÖÏ BIEÁN ÑOÅI CHAÁTCHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. Hiện tượng vật lý:(lỏng)(hơi)(rắn)Nước chỉ biến đổi về trạng thái.1. Quan sát: Nước biến đổi thành những trạng thái nào?Nước có biến đổi thành chất khác không?Thí nghiệm cô cạn dung dịch muối ăn!Muối ăndd muốiQua thí nghiệm trên muối có biến đổi thành chất khác không?Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét như thế nào về sự biến đổi của nước và muối ăn?Chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.Nước và muối ăn chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng nhưng không có sự biến đổi chất.Hiện tượng vật lí là gì?Em hãy kể một số hiện tượng vật lí mà em biết trong đời sống của chúng ta? Băng tanĐĩa vỡII. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:Bột SắtBột Lưu huỳnhThí nghiệm đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnhThí nghiệm 1: Nung hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh.NSNS(1)(2)Thí nghiệm nung hỗn hợp sắt và lưu huỳnhhh Fe và Shh Fe và SSăt(II) SunfuaII. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:II.HIỆN TƯỢNG HÓA HỌCThí nghiệm 1: Nung hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh.I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ Bài 12:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC Thí nghiệm 2: Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồnCách tiến hành Cho đường vào ống nghiệm. đun nóng trên ngọn lửa đèn cồnThảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên TNCách tiến hànhHiện tượngTên các chất mới tạo thành Có biến đổi chất hay không?Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồnCho một ít đường vào ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn..........................................Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên TNCách tiến hànhHiện tượngTên các chất mới tạo thành Có biến đổi chất hay không?Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồnCho một ít đường vào ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồnCó biến đổi chấtĐường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nướcthan và nướcBài 12:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT TN1: Đun hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh - Nhận xét: Có sự biến đổi về chất, tạo thành chất mới là sắt ( II) sunfua TN2: Đun nóng đường - Nhận xét: Có chất mới tạo thành là than và nướcII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không ,vì sao? Người ta gọi các hiện tượng này là hiện tượng hoá học . Vậy hiện tượng hoá học là gì ? Không phải hiện tượng vật lí vì có sự biến đổi chất .Bài 12: Sự biến đổi chấtCh¬ng 2: Ph¶n øng hãa häc- DÊu hiÖu nµo lµ chÝnh ®Ó ph©n biÖt hiÖn tîng vËt lÝ vµ hiÖn t¬ng hãa häc ?DÊu hiÖu chính để ph©n biÖt hiÖn tîng vËt lÝ víi hiÖn tîng hãa häc: Cã chÊt míi sinh ra ( chÊt míi cã tính chÊt kh¸c víi chÊt ban ®Çu )Bài 12: SÖÏ BIEÁN ÑOÅI CHAÁTII. Hiện tượng hóa học:CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. Hiện tượng vật lý:Hãy nêu một số hiện tượng hiện tượng hóa học trong đời sống mà em biết?Lấy ví dụ: giấy vụn đựợc vứt ở những đống rác. Sau những trận mưa thì chúng bị thấm ướt và tan rã dần. Nếu đốt thì có khí cacbonic thải vào không khí. Ở ví dụ trên, em hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý ? Đâu là hiện tượng hóa học ? Hiện tượng vật lý: giấy vụn khô -> bị thấm ướt và tan rã dần.Hiện tượng hóa học : khi đốt: sinh ra chất mới đó là khí cacbonic. Đồ vật làm bằng sắt bị gỉ sétTàu thuyền bị gỉ sét**Không tạo ra chất mớiCó tạo ra chất mớiCủng cốHãy cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? - Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh - Xé tờ giấy thành nhiều mảnh Hiện tượng vật lý Hiện tượng hoá họcTuyết rơiCháy rừngQuang hợp của cây xanh1. Nh÷ng hiÖn tîng díi ®©y lµ hiÖn tîng vËt lý hay hiÖn tîng hãa häc ?HIỆN TƯỢNGHTVLHTHH1. Về mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông.2. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.3. Khí metan (CH4) khi cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.4. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.1. Nh÷ng hiÖn tîng díi ®©y lµ hiÖn tîng vËt lý hay hiÖn tîng hãa häc?HIỆN TƯỢNGHTVLHTHH1. Về mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông.X2. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.X3. Khí metan (CH4) khi cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.X4. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.X2. Bài tập 3 / SGK tr 47: Khi đốt nến ( làm bằng parafin ), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy chỉ ra giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học? (Cho biết trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.) Hiện tượng vật lí diễn ra ở giai đoạn : nến chảy lỏng thấm vào bấcnến lỏng chuyển thành hơi. Hiện tượng hoá học diễn ra ở giai đoạn: nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.TRÒ CHƠI CHỌN Ô SỐ TRẢ LỜI CÂU HỎI12345687Đây là hiên tượng gì?Về mùa hè thức ăn thường hay bị thiu(1) Hiện tượng hóa học2 .Đây là hiên tượng gì?Dầu hỏa bị đốt cháy thành khí cacbonic và hơi nước(2) Hiện tượng hóa học3.Đây là hiên tượng gì?Mặt trời mọc, sương tan dần(3) Hiện tượng vật lí4. Đây là hiên tượng gì?Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa(4) Hiện tượng vật lí5.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hoá học?"Ma tr¬i" lµ ¸nh s¸ng (ban ®ªm) do ph«tphin PH3 ch¸y trong kh«ng khÝ.Khi më nót chai níc gi¶i kh¸t lo¹i cã gas thÊy sñi bät lªn.Hòa tan đường vào nước, ta được dung dịch nước đường. 5. a) "Ma trơi" là ánh sáng (ban đêm) do phôtphin PH3 cháy trong không khí.6.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?Cồn để trong lọ không kín bị bay hơiCho kim loại Mg vào axit HCl thì có khí H2 bay lênDùng kim đâm bong bóng bay nổ tung. a,b và c (B) a và c (C) a và b (6) B ) a và c7. Giai đoạn nào sau đây là hiện tượng hóa họcThan được đập nhỏ sau đó đem vào lò đốt. Than cháy mạnh tỏa nhiều nhiệt và sinh ra khí cacbonic. (7) Than cháy mạnh tỏa nhiều nhiệt và sinh ra khí cacbonic. 8. Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí?(8) Có chất mới sinh ra sau phản ứng123456789101112131415Học bài cũ và làm các bài tập: 3 SGK tr 47.Tìm hiểu thêm một số hiện tượng có trong tự nhiên, và cuộc sống hàng ngày xem chúng thuộc loại hiện tượng gì?Chuẩn bị trước phần I,II bài 13: “ Phản ứng hóa học” Dặn dò:
File đính kèm:
- Bai_12_Su_bien_doi_chat.ppt