Bài giảng Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 6)

- Nhận xét hiện tượng khi sắt và lưu

 huỳnh bị đun nóng?

Chất rắn trong ống nghiệm sau khi đun

nóng có bị nam châm hút không?

- Vậy chất sau khi đun không còn tính chất của sắt và lưu huỳnh. Đây là chất mới( sắt (II) sunfua) được tạo ra sau thí nghiệm.

- Hãy rút ra kết luận khi đun nóng hỗn hợp lưu huỳnh và sắt?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÓA HỌC 8GV Thực hiện: Nguyễn Huỳnh Khuyên Chào mừng quý Thầy Cô đến tham gia lớp học Sự biến đổi chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học?  Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết? Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không? Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌCBài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTBài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I/. Hiện tượng vật lí - Quan sát: hình 2.1 ở SGK trang 45. - Nêu quá trình biến đổi của nước?* Nước từ thể rắn biến đổi sang thể lỏng, đun nóng chuyển thành thể hơi và ngược lại.Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTNước muối c) Hạt muối* Muối ăn (rắn) hoà tan vào nước ta được dung Dịch muối, đun nóng thì nước bay hơi ta được Muối kết tinh. I/. Hiện tượng vật lí - Quan sát: hình 1.5 ở SGK trang 10. - Nêu quá trình biến đổi của muối ăn?Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT* Muoái aên (raén) hoaø tan vaøo nöôùc ta ñöôïc dung dòch muoái, ñun noùng thì nöôùc bay hôi ta ñöôïc muoái keát tinh.* Nöôùc töø theå raén bieán ñoåi sang theå loûng, ñun noùng chuyeån thaønh theå hôi vaø ngöôïc laïi. Qua 2 thí nghieäm treân em coù nhaän xeùt gì veà quaù trình bieán ñoåi cuûa chaát?- Kể một vài hiện tượng vật lí trong đời sống?* Ví dụ: Dùng gỗ làm bàn, ghế. Rèn sắt làm dao. Cho nước lỏng vào tủ lạnh làm nước đá. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí. I/. Hiện tượng vật lí Thế nào là hiện tượng vật lí ? II/. Hiện tượng hoá học:1. Thí nghiệm 1: (xem TN) - Nhận xét hiện tượng khi sắt và lưu huỳnh bị đun nóng?Chất rắn trong ống nghiệm sau khi đun nóng có bị nam châm hút không?- Vậy chất sau khi đun không còn tính chất của sắt và lưu huỳnh. Đây là chất mới( sắt (II) sunfua) được tạo ra sau thí nghiệm.- Hãy rút ra kết luận khi đun nóng hỗn hợp lưu huỳnh và sắt?1. Thí nghiệm 1 Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt biếnđổi thành chất mới.( Hợp chất sắt (II) sunfua).II/. Hiện tượng hoá học:2. Thí nghiệm 2: (xem TN) - Nhaän xeùt hieän töôïng? - Hãy rút ra kết luận khi đun nóng đường?Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất?- Thế nào là hiện tượng hoá học?* Hieän töôïng chaát bieán ñoåi có tạo ra chất khác được gọi là hiện tượng hóa học.- Kể một vài hiện tượng hóa học trong đời sống?VD: Dùng nếp hoặc gạo nấu rượu. Dùng rượu nhạt làm giấm. Quá trình đốt nhiên liệu.Khi bị đun nóng, đường phân hủy, biến đổi thànhhai chất than và nước.II/. Hiện tượng hoá học:Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Dấu hiệu nào là chính, để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí? Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác,được gọi là hiện tượng hóa học. Sự biến đổi chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí? Sự biến đổi chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng hóa học? Dấu hiệu chính là sự xuất hiện của chất mới. I/. Hiện tượng vật lí Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.II/. Hiện tượng hoá học:CỦNG CỐ2/. Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học? Hiện tượng vật lí? Giải thích?a) Đốt cháy củi, gỗ.b) Hòa tan đường vào tách trà.c) Buổi sáng sương đọng lại trên lá. Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét.hóa học vật lívật líhóa học Bài tập 2: Ht hóa học, vì lưu huỳnh cháy, biến đổi thành khí lưu huỳnh đioxit .b) Ht vật lí, thủy tinh vẫn còn giữ nguyên là chất ban đầu.c) Ht hóa học, vì khi bị nung canxi cacbonat biến đổi thành hai chất mới vôi sống và khí cacbon đioxit .d) Ht vật lí, cồn vẫn còn giữ nguyên là chất ban đầu.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài.Làm các bài tập ở sgk trang 47. Xem bài 13 Ôn tập lại phần phân tử và biểu diễn chất bằng công thức hóa học. - ChúcCácEmChămNgoanHọcGiỏiKínhChúcQuýThầyCôMạnhKhỏeBÀI HỌC TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptBai_12_Su_bien_doi_chat.ppt
Bài giảng liên quan