Bài giảng Bài 12: Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lý (tiếp)

 

 I -KIẾN TRÚC

 1. Chùa Một Cột (Diên Hựu Tự)

 - Xây dựng 1049 là công tr?nh kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long

 Ý nghĩa của h?nh dáng ngôi chùa.

- Xuất phát từ ước mơ mong có hoàng tử nối nghiệp, gặp Quan Thế Âm Bồ Tát hiện trên đài sen của vua Lý Thái Tông (1028-1054). Do đó chùa có kiến trúc độc đáo h?nh bông hoa sen nở, trong có tượng Quan Âm Bồ Tát.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 12: Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lý (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thành phố Đà Lạt Câu hỏi 1: Người ta chỉ nhận biết được màu sắc khi có cái gì?Trả lời: Có ánh sáng, ánh sáng cầu vồng có 7 màu: ĐỎ-DA CAM-VÀNG-LỤC-LAM-CHÀM-TÍMKiểm tra bài cũ Câu hỏi 2: Sử dụng màu sắc trong trang trí như thế nào là đẹpTrả lời: Màu sắc trong trang trí cần hài hòa, thuận mắt và rõ trọng tâmTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTBài 12 - lớp 6MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2009- GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮCVÀ ĐỒ GỐM. CHÙA MỘT CỘT (CHÙA DIÊN HỰU TỰ)TƯỢNG PHẬT A-DI-ĐÀCON RỒNG THỜI LÝGỐM THỜI LÝ I -KIẾN TRÚC 1. Chùa Một Cột (Diên Hựu TựÏ) - Xây dựng 1049 là công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng LongCHÙA MỘT CỘT Ýù nghĩa của hình dáng ngôi chùa.- Xuất phát từ ước mơ mong có hoàng tử nối nghiệp, gặp Quan Thế Âm Bồ Tát hiện trên đài sen của vua Lý Thái Tông (1028-1054). Do đó chùa có kiến trúc độc đáo hình bông hoa sen nở, trong có tượng Quan Âm Bồ Tát.- Xung quanh có lan can bao bọc- Chùa có hình dáng như một đóa sen nở giữa hồ- Bố cục quy tụ về điểm trung tâm, với các nét cong mền mại của mái, nét khỏe khoắn của cột, tạo nên sự hài hòa giữa thiên nhiên và không gian yên tĩnh. Kết cấu hình vuông, mỗi chiều rộng 3m, đặt trên cột đá (đường kính 1,5m)- Kết luận: Kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam a- Tượng A-di-đà được tạc từ chất liệu gì? - Từ đá nguyên khối màu xám. Tượng được chia làm mấy phần? - Hai phần: Phần tượng và bệ. * Khuôn mặt, hình dáng tượng biểu hiện vẻ diệu dàng, đôn hậu, nét đẹp của nếp áo. * Bệ đá: - Tầng trên tòa sen hình tròn - Tầng dưới tượng hình bát giácTƯỢNG A-DI-ĐÀII- ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM. 1- Điêu khắc b. Con Rồng - Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa, mềm mại, không có cặp sừng trên trên đầu, có hình giống chữ S. - Thân Rồng khá dài, tròn lẳn, có vảy, lông, chân, rất uyển chuyển. b. Gốm - Nghệ thuật gốm rất tinh xảo thể hiện chất men phong phú. - Xương gốm mỏng nhẹ chịu độ lửa cao nét khắt chìm uyển chuyển. - Dáng gốm nhẹ nhàng, thanh thoát, trau chuốt mang vẻ trang trọng quí phái. - Đề tài trang trí thường là: chim muông, hình tượng bông sen,đài sen, lá sen cách điệu. Câu hỏi 1. Em hãy kể tên một công trình kiến trúc thời Lý Trả lời: Kinh Thành Thăng Long, Văn miếu Quốc Tử Gíam, Chùa Một Cột, 2. Thời Lý có những tác phẩm điêu khắc nào?Tượng Phật Thế Tôn, Kim Cương, Người chim, các con thú, tượng Phật A-Di-Đà, hình Rồng 3. Con Rồng thời Lý có đặc điểm như thế nào?Hiền hòa, mền mại, không có cặp sừng trên đầu,hình chũ S, thân có vẩy,lông,chân, uyển chuyển. Rồng là hình ảnh biểu tượng cho quyền lực của vua chúa. 5. Gốm thời Lý có đặc điểm gì? Trả lời: Tinh xảo, xương gốm mỏng, đề tài chim thú, bông sen,đài sen, lá sen cách điệuChúc quý thầy cô giáosức khỏe, ,hạnh phúc.

File đính kèm:

  • pptTHAO GIANG LOP 6 BAI 12.2009.ppt
Bài giảng liên quan