Bài giảng Bài 12 - Tiết 15: Công cơ học (tiếp)

I - Khi nào có công cơ học ?

1. Nhận xét: (Quan sát và nhận xét 2 trường hợp sau)

C1: Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học?

Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 12 - Tiết 15: Công cơ học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNHTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI BÌNHVẬTLÝGV: Bùi Ngọc Hiếu81. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính theo công thức nào? 2. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng P của miếng gỗ và lực đẩy Ác-si-met có bằng nhau không ? Tại sao ?KIỂM TRA MIỆNG1. Một vật nhúng trong chất lỏng sẽ : - Nổi lên khi: 	P FA - Lơ lửng trong chất lỏng khi: 	P = FA* Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng là: FA = d.V 	trong đó: 	- FA là lực đẩy Ác-si-mét	- d là trọng lượng riêng của chất lỏng	- V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng 2. 	Pgỗ = FA 	Vì vật đứng yên, hai lực này là hai lực cân bằng nhau.Khi nào có công cơ học?Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dờiNHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY Họ đang làm gì nhỉ?Những việc này có sinh công cơ học không?1- Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa thực hiện một công cơ học.I - Khi nào có công cơ học ?CÔNG CƠ HỌC2- Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.Hai trường hợp này có gì giống và khác nhau?1. Nhận xét: (Quan sát và nhận xét 2 trường hợp sau)Bài 12 – Tiết 15I - Khi nào có công cơ học ?1. Nhận xét: (Quan sát và nhận xét 2 trường hợp sau)C1: Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học?Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.I - Khi nào có công cơ học ?1. Nhận xét:2. Kết luận:Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Chỉ có công cơ học khi có (1).tác dụng vào vật và làm cho vật (2)- Công cơ học là công của lực- Công cơ học gọi tắt là công.lực chuyển dời . a. Người CN đang đẩy xe goòng c. Học sinh đang học bàib. Máy xúc đất đang làm việcd. Lực sĩ đang nâng tạ lênI - Khi nào có công cơ học ?1. Nhận xét:2. Kết luận:3. Vận dụng:C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?I - Khi nào có công cơ học ?1. Nhận xét:2. Kết luận:3. Vận dụng:C4: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?a. Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.  Lực kéo của đầu tàu hỏa.AI - Khi nào có công cơ học ?1. Nhận xét:2. Kết luận:3. Vận dụng:C4: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.  Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.a. Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.  Lực kéo của đầu tàu hỏa.I - Khi nào có công cơ học ?1. Nhận xét:2. Kết luận:3. Vận dụng:C4: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.  Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.a. Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.  Lực kéo của đầu tàu hỏa.c. Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.  Lực kéo của người công nhân.Công của lực trong hai trường hợp dưới đây có bằng nhau không ?ALàm sao để biết công trong trường hợp nào lớn hơn ? Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính theo công thức :1. Công thức tính công cơ học:A = F . sA : công của lực F. (J)F : lực tác dụng vào vật. (N)s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)sABFII - Công thức tính công cơ học ?Khi F = 1N và s = 1mĐơn vị công là Jun.thì A = 1N.1m = 1Nm.Kí hiệu là J ( 1J = 1Nm ). 1. Công thức tính công cơ họcII - Công thức tính công cơ học ?A = F . sA : công của lực F. (J)F : lực tác dụng vào vật. (N)s : quãng đường vật dịch chuyển. (m)Đơn vị công là Jun.Kí hiệu là J ( 1J = 1Nm ). Chú ý:- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.FP AP = 0 - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên. FαFTóm tắtF = 5000 Ns =1000 mA = ? (J)GiảiCông lực kéo của đầu tàu làTa có A = F. s = 5000 . 1000 	= 5000000 (J)	= 5000 (KJ)	ĐS: 5000(KJ)C5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu. 1. Công thức tính công cơ học:II - Công thức tính công cơ học ?2. Vận dụng:Các nhóm hoạt động hoàn thành C51. Công thức tính công cơ học:II - Công thức tính công cơ học ?2. Vận dụng:Các nhóm hoạt động hoàn thành C6C6 Một quả bưởi có khối lượng 1kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.h = 6mTóm tắtm = 1 kgh = s = 6 mAP = ? (J)Giải:Trọng lực tác dụng lên quả bưởi P = 10m = 10 . 1 = 10 (N)Công của trọng lựcTa có : AP = F.s = P. h = 10N . 6m = 60 (J)	ĐS: 	10 (N)	60(N) 1. Công thức tính công cơ học:II - Công thức tính công cơ học ?2. Vận dụng:C7 Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. P  Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0Bản đồ tư duyHệ thống kiến thức bài học* Đối với bài học tiết này:	- Hoàn thành C1  C7. Học ghi nhớ	- Làm bài tập trong sách bài tập:13.113.7/ SBT* Đối với bài học tiết sau: “ÔN TẬP – THI HKI”	- Ôn lại các khái niệm về chuyển động, vận tốc	- Các kiến thức về lực, biểu diễn lực ..	- Các kiến thức về áp suất, sự nổi, công cơ học	- Vận dụng các công thức đã học từ đầu chương tới bài công cơ học .. Để giải bài toán.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

File đính kèm:

  • pptbai_13hay_0986965651.ppt
Bài giảng liên quan