Bài giảng Bài 13: Di truyền liên kết (tiếp)

1. Đối tượng nghiên cứu:

2. Nội dung thí nghiệm:

 P: xám, dài x đen, cụt

 F1: xám, dài

 Lai phân tích:

 ? F1 x ? đen, cụt

 FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụt

3. Giải thích:

 Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm

 trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong thụ tinh.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13: Di truyền liên kết (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiệt liệt chào mừng Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi !Phòng GD-ĐT hưng hàTrường thcs tháI phương GVTH: Nguyễn Văn Lực kiểm tra bài cũ Câu 1. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1? Nếu cấu trúc này bị thay đổi thì sẽ dẫn tới hậu quả gì? Câu 2. Cho cơ thể F1 vàng trơn(AaBb) trong thí nghiệm của Menđen lai phân tích thì có kết quả như thế nào? Hai loại giao tử của cơ thể nam giới mang NST X và NST Y có số lượng tương đương. - Nếu tỉ lệ trên bị phá vỡ sễ gây nên nhiều hậu quả xấu trong xã hội. F1: AaBb X aabb vàng, trơn xanh, nhăn G: AB;Ab;aB;ab ab FB: AaBb; Aabb; aaBb; aabbTỉ lệ kiểu gen: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabbTỉ lệ kiểu hình: 1vàng,trơn : 1vàng,nhăn 1xanh,trơn : 1xanh,nhăn. Bài 13 . di truyền liên kếtI. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm.Bài 13 . di truyền liên kết2. Nội dung thí nghiệm: P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtI. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm.Bài 13 . di truyền liên kết3. Giải thích:Các em nghiên cứu SGK thảo luận:Câu1. Em hãy xác định tương quan trội lặn của tính trạng trong thí nghiệm? Từ đó cho biết F1 có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp?Câu2. Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1với ruồi cái thân đen , cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ?Câu3. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? Vậy♂ F1 cho mấy loại giao tử?Câu4. Ta có ♂ F1 ở thí nghiệm so với F1 của thí nghiệm Menđencó số loại giao tử như thế nào? Em có nhận xét gì? 2. Nội dung thí nghiệm:I. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm. P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtBài 13 . di truyền liên kếtCâu1. - Gen quy định tính trạng thân Xám trội hoàn so với gen quy định 	tính trạng thân Đen. Gen quy định tính trạng cánh Dài trội hoàn so với gen quy định tính trạng 	cánh cụt. - F1 có kiểu gen dị hợp cả hai cặp gen.Câu2.Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.Câu3. -Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.Kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp mầ ruồi thân đen, cánh cụt cho 1 lọai giao tử (bv). -♂ F1 cho 2loại giao tử.Câu4. Hiện Tượng các gen luôn phân li cùng nhau. 3. Giải thích:2. Nội dung thí nghiệm:I. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm. P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtBài 13 . di truyền liên kếtfb3. Giải thích:2. Nội dung thí nghiệm:I. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm. P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtBài 13 . di truyền liên kết4. Kết luận: Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong thụ tinh. 3. Giải thích:2. Nội dung thí nghiệm:I. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm. P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtBài 13 . di truyền liên kếtIi. ý nghĩa của di truyền liên kết ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen. Như vậy sự phân bố gen trên nhiễm sắc thể sẽ như thế nào ?Mỗi nhiễm sắc thể sẽ mang nhiều gen.4. Kết luận: Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong thụ tinh. 3. Giải thích:2. Nội dung thí nghiệm:I. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm. P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtBài 13 . di truyền liên kếtTrong tế bào mỗi nhiễm sắc thể mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết .Em hãy so sánh kiểu hình FB trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết ? Kiểu Hình FB : -Trong phân li độc lập: 1vàng,trơn : 1vàng,nhăn 1xanh,trơn : 1xanh,nhăn. (Có 4 kiểu hình). -Trong di truyền liên kết: 1 xám,dài : 1đen,cụt. (Chỉ có 2 loại kiểu hình).Ii. ý nghĩa của di truyền liên kết4. Kết luận: Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong thụ tinh. 3. Giải thích:2. Nội dung thí nghiệm:I. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm. P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtBài 13 . di truyền liên kếtý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống ?Trong tế bào mỗi nhiễm sắc thể mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết .Ii. ý nghĩa của di truyền liên kết4. Kết luận: Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong thụ tinh. 3. Giải thích:2. Nội dung thí nghiệm:I. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm. P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtBài 13 . di truyền liên kếtTrong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau. Trong tế bào mỗi nhiễm sắc thể mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết .Ii. ý nghĩa của di truyền liên kết4. Kết luận: Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong thụ tinh. 3. Giải thích:2. Nội dung thí nghiệm:I. thí nghiệm của moocgan1. Đối tượng nghiên cứu:Ruồi giấm. P: xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: ♂ F1 x ♀ đen, cụt FB: 1 xám ,dài : 1đen, cụtHẹn gặp lại! GVTH: Nguyễn Văn Lực Xin Kính Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ Hạnh phúc & thành đạt

File đính kèm:

  • pptSinh 9 - Bai 13 Lien ket gen.ppt
Bài giảng liên quan