Bài giảng Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 18)

Trong bài sự biến đổi chất, các em được giới thiệu hai hiện tượng hóa học. Đó là hai hiện tượng hóa học nào?

- Khi bị đun nóng đường biến đổi thành than và hơi nước.

 Khi bị đốt nóng, hỗn hợp sắt và lưu huỳnh đã biến đổi thành hợp chất sắt (II) sunfua.

Những quá trình biến đổi như trên được gọi là phản ứng hóa học. Vậy các em hãy cho biết phản ứng hóa học là gì?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 18), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Xin chào mừng đến với môn Hóa Học 8-GV:Trần Khánh Giáo án điện tử Hóa Học 8+ ++---Hóa8KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Học sinh 1:Trong các hiện tượng sau,hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?	A .Than cháy trong không khí tạo thành khí 	cacbonic.	B . Than đá nghiền và trộn với mùn cưa để làm 	than tổ ong.	C . Than đá bị chôn vùi trong lòng đất ở nhiệt độ 	và áp suất cao biến đổi thành kim cương.	D . Sắt bị gỉ chuyển thành một chất màu đỏ nâu.	E . Trong lò nung đá vôi,canxi cacbonat chuyển 	dần thành vôi sống và khí cacbonic.	G . Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.ĐSSĐĐSKIEÅM TRA BAØI CUÕ: Học sinh 2:Khi đốt đèn dầu hỏa,dầu thấm vào bấc.Sau đó dầu chuyển hóa thành hơi.Hơi dầu cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước.Em hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiên tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiên tượng hóa học?Đáp án:Hiện tượng vật lý: Dầu thấm vào bấc; Sau đó dầu chuyển thành hơi.Hiện tượng hóa học: Hơi dầu cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước.Khi hơi dầu cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước, người ta nói đã có phản ứng hóa học xảy ra.Vậy phản ứng hóa học là gì?Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌCĐịnh nghĩa.Diễn biến của phản ứng hóa học.III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóc học xảy ra ?Định nghĩa: 	Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌCTrong bài sự biến đổi chất, các em được giới thiệu hai hiện tượng hóa học. Đó là hai hiện tượng hóa học nào?- Khi bị đun nóng đường biến đổi thành than và hơi nước. Khi bị đốt nóng, hỗn hợp sắt và lưu huỳnh đã biến đổi thành hợp chất sắt (II) sunfua.Những quá trình biến đổi như trên được gọi là phản ứng hóa học. Vậy các em hãy cho biết phản ứng hóa học là gì?Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC	Trong hai hiện tượng hóa học đó, chất nào bị biến đổi? Chất nào mới được sinh ra?- Đường, sắt, lưu huỳnh là những chất bị biến đổi.- Than, nước, sắt (II) sunfua là những chất mới được sinh ra. 	Chất bị biến đổi: chất phản ứng	Chất mới sinh ra: sản phẩm Định nghĩa: 	Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC- Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như thế nào? Tên các chất phản ứng  tên các sản phẩm- Từ hai phản ứng hóa học vừa nêu, em hãy biểu diễn bằng phương trình chữ? Sắt + lưu huỳnh  sắt (II) sunfua Đường  than + nướcCách đọc phương trình:- Dấu + ở vế bên trái đọc là “phản ứng với” hay “tác dụng với”- Dấu + ở vế bên phải đọc là “và”- Dấu  đọc là “tạo thành” hay “sinh ra”Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC- Trước khi đun nóng đường, lượng than và hơi nước bằng bao nhiêu? - Khi kết thúc quá trình biến đổi đường thành than và hơi nước, lượng đường còn hay mất?- Như vậy, trong lúc xảy ra phản ứng lượng đường thay đổi như thế nào?- Lượng chất nào tăng lên trong quá trình phản ứng?- Kết luận gì về lượng các chất phản ứng và lượng sản phẩm trong quá trình biến đổi?Lượng chất phản ứng: giảm dầnLượng sản phẩm: tăng dầnBài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌCThan cháy, xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi sinh ra khí cacbon đioxit. Đáp án: Chất phản ứng: Cacbon và Oxi Sản phẩm: Cacbon đioxit	Cacbon + Oxi  Cacbon đioxit. 2. Kẽm tác dụng với axit clohidric tạo thành muối kẽm clorua và khí hidro. Đáp án: Chất tham gia: Kẽm và Axit Clohidric Sản phẩm: Kẽm clorua và khí hidro Kẽm + Axit clohidric Kẽm clorua + khí hidroTừ các phản ứng hóa học sau, hãy xác định chất phản ứng, sản phẩm và viết phương trình chữ để biểu diễnBài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌCĐịnh nghĩa: 	Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.II. Diễn biến của phản ứng hóa học- Hạt nào đại diện cho chất? 	Hạt phân tử- Hạt phân tử có đặc điểm gì?	Hạt phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.Khi các chất có phản ứng thì chính là các phân tử phản ứng với nhau (trường hợp đơn chất kim loại thì hạt nguyên tử tham gia).Xin chào mừng đến với môn Hóa Học 8-GV:Trần Khánh Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌCOOOOOOOOH2O2H2OTröôùc phaûn öùng.Trong quaù trình phaûn öùng.Sau phaûn öùng.THẢO LUẬN NHÓM(4 phút)- Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? Nhận xét gì về số lượng nguyên tử H và O trước và sau phản ứng? Trước phản ứng có những phân tử nào và sau phản ứng có những phân tử nào?Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC- Trước phản ứng: nguyên tử H liên kết với H, nguyên tử O liên kết với O. Sau phản ứng: 2 nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O. Số lượng nguyên tử H và số lượng nguyên tử O không thay đổi. Trước phản ứng là các phân tử hidro (H2) và phân tử Oxi (O2), sau phản ứng là các phân tử nước (H2O).Định nghĩa: 	Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.II. Diễn biến của phản ứng hóa học 	Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.Vậy trong phản ứng hóa học điều gì đã thay đổi dẫn đến các phân tử thay đổi?Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌCBài tập 4 : SGK trang 50 - 51Chọn từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống:rắn, lỏng, hơi, phân tử, nguyên tửTrước khi cháy, chất parafin ở thể . . . . . . . . còn khi cháy ở thể . . . . . . . . .Các . . . . . . . . parafin phản ứng với các . . . . . . . . . khí oxi.rắnhơiphân tửphân tửBài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌCBài tập:Cho kẽm tác dụng với axit clohidric tạo thành khí hidro và kẽm clorua. Trong các cách viết phương trình chữ của phản ứng, cách viết nào sau đây là đúng?Kẽm + axit clohidric  khí hidro + axit clohidric. Kẽm + axit clohidric  kẽm + axit clohidric. Kẽm + axit clohidric  kẽm clorua + khí hidro.Kẽm + axit clohidric  khí hidro + kẽm.Xin chào mừng đến với môn Hóa Học 8-GV:Trần Khánh Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC- Học bài.- Xem lại các bài tập đã giải.- Nghiên cứu tiếp nội dung phần III và IV của bài 13.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em.SAI RỒI .BUỒN THẬTĐÚNG RỒI.HAY QUÁ.

File đính kèm:

  • pptBAI_13PUHHCUC_HAY.ppt
Bài giảng liên quan