Bài giảng Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 19)
Thí nghiệm: Đốt cháy thanh magie trong không khí --> Quan sát hiện tượng?
? Hiện tượng trên gọi là h/tượng gì
H/tượng hóa học vì có chất mới tạo thành. (Chất mới: Magie oxit)
Quá trình đốt cháy magie trong không khí tạo thành magie oxit gọi là phản ứng hóa học.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH.Kiểm tra bài cũ1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ? Lấy ví dụ?* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học.2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng sau:a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc.Hiện tượng hoá học b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.Hiện tượng vật lýHiện tượng hoá học Hiện tượng vật lý PHẢN ỨNG HÓA HỌCBài 13I. Định nghĩaH/tượng hóa học vì có chất mới tạo thành. (Chất mới: Magie oxit)Thí nghiệm: Đốt cháy thanh magie trong không khí --> Quan sát hiện tượng? ? Hiện tượng trên gọi là h/tượng gìQuá trình đốt cháy magie trong không khí tạo thành magie oxit gọi là phản ứng hóa học.? Phản ứng hóa học là gì Viết phương trình chữ và xác định chất phản ứng, chất sản phẩm của phản ứng hóa học sau:Kẽm tác dụng với axítclohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđrô.Phương trình chữ:Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + khí hiđro (Chất phản ứng)(Chất sản phẩm)Vận dụngII. Diễn biến của phản ứng hóa học.Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.oH2H2OO2OOHHa,Trước p/ứngOOHHHH b,Trong quá trình phản ứngOOHHHH c,Sau phản ứngOHHOHHOHHa, Trước p/ứngOOHHHHb. Trong q/trình p/ứngOOHHHH c, Sau p/ứngOHHOHH?3: Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ?2: Trong q/trình p/ứng, số nguyên tử H và O có thay đổi không ?4: Các phân tử trước và sau p/ư có khác nhau không?1: Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau 2 ng/tử hiđrô liên kết với nhau tạo thành1 p/tử H2; 2 ng/tử oxi liên kết với nhau tạo thành 1 p/tử O2. 2 ng/tử hiđrô liên kết với 1 ng/tử oxi tạo thành phân tử nước. Không thay đổiKhác nhau: Trước p/ư: phân tử H2, O2 , sau p/ư: phân tử H2O.“ Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.? Nêu kết luận về diễn biến của phản ứng hóa học Kết luận : III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?a/ Điều kiện 1: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễFeSb/ Điều kiện 2: Lưu ý: + Có phản ứng chỉ cần đun nóng đẻ khơi mào phản ứng. Vd: P/ư giữa lưu huỳnh & sắt. + Có phản ứng cần đun nóng liên tục: Vd: P/ư phân hủy đường. + Có phản ứng xảy ra không cần đun nóng Vd: P/ư giữa kẽm & axit clohiđricc/ Điều kiện 3: Ví dụ: Muốn nấu rượu cần phải có men Men Bài tập:BT 3 (sgk): Viết pt chữ của phản ứng sau , cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm?Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Pt chữ : Parafin + khí oxi ( Chất p/ư) (Chất sản phẩm) Khí cacbon đioxit + nước BT 6 (sgk) Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.Hãy giải thích vì sao cần phải đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi? Ghi lại p/trình chữ của p/ư, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.Đáp án:a) Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm đẻ nâng nhiệt độ của than (hay: làm nóng than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ưng hóa học xảy ra.b) Phương trình chữ: Than + khí oxiKhí cacbon đioxitXin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
File đính kèm:
- Bai_13tiet_18_phan_ung_hoa_hoc.ppt