Bài giảng Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 5)

Bài 1: ( Bài 5- SGK/ 51)

Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric

 thấy sủi bọt ở vỏ trứng.

Biết rằng axitclohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat(chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxiclorua nước và khí cacbonđioxit thoát ra.

 a/Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra?

 b/Viết phương trình chữ của phản ứng.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®Õn dù giê ho¸ häc 8!GV: Vũ Thị ThúyKiÓm traBài 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp để hoàn thành kết luận sau:“ ..là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng làcòn mới sinh ra là ”PƯHHchất phản ứngchấtsản phẩmHClHClHHZnClClZnBài2: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit Clohiđric (HCl) tạo ra chất kẽm clorua (ZnCl2) và khí Hiđro (H2).Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra ở trên. Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.TNCách tiến hànhHiện tượng1Cho 1-2 viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl 2Cho 1 miếng kim loại đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch axit H2SO4 đặc. Nhận xét hiện tượng.- Sau đó đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét.Có bọt khí thoát ra,kẽm tan dầnKhông có hiện tượng gìDung dịch từ không màu dần chuyển màu xanh, có bọt khíC¸ch tiÕn hµnhHiện tượng- Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt tác dụng với axit clohiđric.- Ống nghiệm 2: Cho bột sắt tác dụng với axit clohiđric Có bọt khí thoát ra. Ống nghiệm 2 có bọt khí thoát ra nhiều hơn ống nghiệm 1.Kết luận: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ.TNTNQuá trình chuyển hóa từ tinh bột thành rượu, cần phải có chất gì giúp quá trình chuyển hóa tinh bột thành rượu nhanh hơn ?-> Men rượuTinh bột Men rượu Rựơu Men rượu chính là chất xúc tác làm cho phản ứng xảy raRượu Men Axit axetic( Giấm ăn)Kết luận: Chất xúc tác là chất có tác dụng kích thích phản ứng xảy ra và còn lại sau phản ứng.TNCách tiến hànhHiện tượng1Cho 1-2 viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl 2Cho 1 miếng kim loại đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch axit H2SO4 đặc. Nhận xét hiện tượng.- Sau đó đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét.Có bọt khí thoát ra,kẽm tan dầnKhông có hiện tượng gìDung dịch từ không màu dần chuyển màu xanh, có bọt khíTNCách tiến hànhHiện tượng1Cho 1-2 viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit H2SO4 loãng 2Nhỏ 2-3 giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch axit H2SO4 loãng3Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch axit HCl Có sủi bọt khí, kẽm tan dầnXuất hiện chất rắn màu trắngỐng nghiệm nóng lênBài 1: ( Bài 5- SGK/ 51)Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng.Biết rằng axitclohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat(chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxiclorua nước và khí cacbonđioxit thoát ra. a/Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra? b/Viết phương trình chữ của phản ứng.Củng cốBài 2( Bài 6- SGK/ 51). Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học của than và khí oxi.a. Hãy giải thích tại sao cần đập nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi.b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.Bài 3: Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển hóa thành mantozơ( đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ.Khi ta nhai cơm (trong cơm có tinh bột ) có thể xảy ra hai phản ứng hóa học trên.Hãy ghi lại phương trình chữ của hai phản ứng Học lại kiến thức toàn bài. Làm các bài tập còn lại .Xem trước bài thực hành.Dặn dò

File đính kèm:

  • pptBai_13_Phan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan