Bài giảng Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 52)
- Cả ba quá trình trên đều là phản ứng hóa học vì có sự tạo thành chất mới từ chất ban đầu
Phương trình chữ :
Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + khí hiđrô
Đọc : Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđrô.
Đọc : Khí hiđrô cháy trong oxi tạo ra nước.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH.Giáo viên :Trần Đức QuânKiểm tra bài cũEm hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học ? Vì sao ?a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh dioxit có mùi hắc.b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.1.Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác,được gọi là hiện tượng hoá học.2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học ? Vì sao ?a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh dioxit có mùi hắc.Hiện tượng hoá học vì có sự tạo thành chất mới b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.Hiện tượng vật lý vì chất ban đầu vẫn giữ nguyênHiện tượng hoá học vì có sự tạo thành chất mới Hiện tượng vật lý vì chất ban đầu vẫn giữ nguyênI. Định nghĩa:1. Nội dung:BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCQuá trình chất biến đổi thành chất khác gọi là gì ?Vậy trong phản ứng hóa học chất ban đầu (bị biến đổi) gọi là gì ? Chất mới sinh ra gọi là gì ?Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa họcChất ban đầu (bị biến đổi) là chất phản ứng (chất tham gia)Chất mới sinh ra là sản phẩm- Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau :Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm Dựa vào đây các em hãy viết phương trình chữ của phản ứng hóa học trên - Vậy trong thí nghiệm đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh tạo ra sắt(II)sunfua. Các em hãy xác định cho thầy đâu là chất phản ứng, đâu là sản phẩm ? Chất tham gia phản ứng là : Sắt và lưu huỳnh Sản phẩm là : Sắt(II)sunfuaI. Định nghĩa:1. Nội dung:BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCSắt + lưu huỳnh Sắt(II)sunfuađiều kiệnĐọc là Sắt tác dụng ( phản ứng ) với lưu huỳnh tạo ra chất Sắt(II)sunfua 2. Thí dụ : I. Định nghĩa:1. Nội dung:Đọc: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit.BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCHãy xác định chất tham gia và sản phẩm sau đó viết phương trình chữ của phản ứng hóa học có trong bài tập 2( SGK.tr47)Lưu huỳnh + Oxi lưu huỳnh đioxit Canxicacbonat canxi oxit + cacbon đioxit( chất tham gia ) (sản phẩm)Đọc : Nung nóng Canxicacbonat tạo ra canxi oxit và cacbon đioxit( chất tham gia ) (sản phẩm) Bài tập :Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau đây,có phải là hiện tượng hóa học không?Viết các phương trình chữ của các p/ứ hóa học? Đọc p/ứ như thế nào?a,Kẽm tác dụng với axítclohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđrô.b, Đốt cháy hiđrô trong bình chứa khí oxi tạo thành hơi nước .c,Đường đun nóng phân hủy thành than và nước- Cả ba quá trình trên đều là phản ứng hóa học vì có sự tạo thành chất mới từ chất ban đầu Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + khí hiđrôĐọc : Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđrô. Hiđrô + Oxi NướcĐọc : Khí hiđrô cháy trong oxi tạo ra nước.Phương trình chữ : Đường Than + NướcĐọc : Đường phân hủy thành than và nước.II. Diễn biến của phản ứng hoá học:1.Diễn biến:- Một em nhắc lại khái niệm của phân tử ? Vậy khi các chất có phản ứng hóa học thì thực chất chính là gì ? Phân tử là hạt đại diện cho chất,thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Khi các chất có phản ứng thì chính các phân tử phản ứng với nhau.Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.H2H2OO2OOHHa,Trước phản ứngOOHHHH b,Trong quá trình phản ứngOOHHHH c,Sau phản ứngOHHOHHOHH* Theo sơ đồ phản ứng trên,thảo luận nhóm trong 5 phút cho biết:Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trước và sau phản ứng?Các chất trước và sau phản ứng có khác nhau về liên kết trong phân tử,số nguyên tử mỗi loại không?Kết quả:Trước phản ứng,có 2 phân tử hiđrô và 1phân tử oxi : 2 nguyên tử hiđrô liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử hiđrô. 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau tạo thành 1phân tử oxi.Trong phản ứng,các nguyên tử chưa liên kết với nhau,số nguyên tử oxi và hiđrô ở (b) bằng số nguyên tử hiđrô và oxi ở(a).Sau phản ứng có 2 phân tử nước được tạo thành : trong đó 2 nguyên tử hiđrô liên kết với 1 nguyên tử oxi.Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi,số nguyên tử mỗi loại không thay đổi.Nguyên tử được bảo toàn.“ Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.* Nêu kết luận về diễn biến của phản ứng hóa học?2. Kết luận :Phản Ứng Hóa HọcĐịnh nghĩaChất tham gia,Sản phẩmCách viết,Cách đọcPhương trình chữDiễn biếnSự thay đổiLiên kết giữaCác nguyên tử Trong phân tử* Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là ................................ . Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là , chất mới sinh ra là * Trong quá trình phản ứng, lượng chất ............... giảm dần, lượng chất tăng dần.phản ứng hoá họcchất phản ứngsản phẩmBài tập 1:phản ứngsản phẩm* Sơ đồ phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo ra magie clorua và khí hiđro như sau:MgClHClHMgClClHHBài tập 2:- Viết phương trình chữ của phản ứng?- Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?- Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?Phương trình chữ : Magie + axit clohiđric Magie clorua + khí hiđrôTrước phản ứng : - Có 1 nguyên tử Magie- 1 Nguyên tử hiđrô liên kết với 1 nguyên tử clo tạo thành 1 phân tử axit clohiđricSau phản ứng : - Có 1 nguyên tử Magie liên kết với 2 nguyên tử clo tạo thành 1 phân tử magie clorua - 2 nguyên tử hiđrô tạo thành 1 phân tử hiđrô Về nhà :Học bài Làm bài tập 2, 3 ,4 trang 50 SGKChuẩn bị phần III,IV của bài phản ứng hóa học.Đọc bài đọc thêm trang 51 SGKxin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c«
File đính kèm:
- phan_ung_hoa_hoc.ppt