Bài giảng Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại (tiếp)

- Làm đất: diệt sâu, bệnh hại cây trồng tồn tại dưới đất

- Vệ sinh đồng ruộng: phá hủy chổ ẩn nấp của sâu bệnh

- Gieo trồng với mật độ thích hợp: giúp cây phát triển tốt, sâu hại không có nơi ẩn nấp.

- Bón phân hợp lí: giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu với sâu bệnh hại.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Công nghệ7SV: Lê Quang VũHãy nêu tác hại của sâu, bệnh?Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu , bệnh phá hoại,cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất thấp chất lượng nôngsản giảm thậm chí ko cho thu hoạchThế nào là bệnh cây ? Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lờiHãy nêu tác hại của sâu, bệnh ?Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng làm giảm năng suất, chất lượng nông sản thậm chí không cho thu hoạch. 12Bài CũPhòng trừ sâu, bệnh hạiBài 13:I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hạiII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:	Nội dung bài họcI. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại- Phòng là chính.- Trừ sớm, trừ kịp thời, trừ nhanh và triệt để.- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.Em hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại ?Phòng là chính: Tác động các biện pháp như vệ sinh môi trường, chăm sóc làm cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt để cây không hoặc ít bị bệnh 	“Phòng bệnh hơn chữa bệnh”Trừ sớm: trừ ngay khi cây mới biểu hiện bệnh, hay mới có sâu.Khi bệnh phát triển nhiều, nặng → khó chữaTrừ kịp thời: Kịp về thời gian, kịp về chủng loại thuốc; trừ nhanh và triệt để, sớm ngăn chặn tiêu diệt bệnh, mầm bệnh để không còn khả năng gây tái phát.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ: phối hợp dùng nhiều biện pháp với nhau.Sử dụng các giống cây trồng có khả năng chống chịu lại tác nhân gây hại, tự bảo vệ:II.Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:Theo em có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?Đó là những biện pháp nào? II.Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:5 biện pháp chínhBiện pháp canh tácBiện pháp thủ côngBiện pháp hóa họcBiện pháp sinh học Biện pháp kiểm dịch thực vật1. Biện pháp canh tác:- Làm đất: diệt sâu, bệnh hại cây trồng tồn tại dưới đất- Vệ sinh đồng ruộng: phá hủy chổ ẩn nấp của sâu bệnh- Gieo trồng với mật độ thích hợp: giúp cây phát triển tốt, sâu hại không có nơi ẩn nấp.- Bón phân hợp lí: giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu với sâu bệnh hại.- Thăm đồng ruộng thường xuyên: phát hiện sâu, bệnh kịp thời- Luân canh: thay đổi điều kiện sống của sâu, bệnh: lúa kháng bệnh rầy nâu,bệnh cháy lá + Ưu điểm: 	- Dễ thực hiện, hiệu quả lâu 	dài + Nhược điểm:- Hiệu quả thấp khi sâu phát 	triển mạnh1. Biện pháp canh tác:2. Biện pháp thủ công:Bắt sâu, ngắt bỏ những cành, lá bị bệnhDùng vợt, bẫy đèn, bả độc diệt sâu hạiBắt sâu hạiBẫy đèn2. Biện pháp thủ công:Ưu điểm:	- Không độc hại, không 	ô nhiễm môi trường	- Dễ thực hiện, không tốn 	nhiều chi phíNhược điểm: - Mất nhiều công, thời gian	- Không diệt sâu, bệnh triệt 	để3. Biện pháp hóa học:Dùng một số loại thuốc hóa học Dùng thuốc dẫn dụ, thuốc xua đuổi, thuốc triệt sản3. Biện pháp hóa học:Ưu điểm: 	- Diệt sâu, bệnh nhanh	- Ít tốn côngNhược điểm: - Gây độc cho người, cây 	trồng, vật nuôi	- Làm ô nhiễm môi trường 	đất, nước, không khí	- Giết chết các sinh vật khác 	ở ruộngNên sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng; phun đúng kĩ thuật4. Biện pháp sinh học:Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải4. Biện pháp sinh học:Tận dụng sự cân bằng sinh tháiSử dụng thiên địch của sâu bệnh như: nấm, ong mắt đỏ, ếch... để khống chế sự phát triển của chúngDùng các chế phẩm sinh học để diệt sâu hạiHiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường4. Biện pháp sinh học: Ưu điểm:- An toàn với người và động vật 	 - Hiệu quả bền vững lâu dài Nhược điểm:- Hiệu quả chậm, phụ thuộc vào 	loại thiên địch5. Biện pháp kiểm dịch thực vậtKiểm tra những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi vận chuyển từ nơi này đến nơi khácƯu điểm: Ngăn chặn sự lây lan của sâu 	bệnhNhược điểm: Tốn kémPhòng trừ sâu, bệnh hại tổng hợp	IPM: Intergrated Pest Management	 (Quản lí dịch hại tổng hợp)Tùy theo từng loại sâu, bệnh hại và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác là chủ yếu.Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả và ít tốn kém?	a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống 	chống sâu bệnh 	b. Biện pháp thủ công	c. Biện pháp hóa học	d. Biện pháp sinh học	e. Biện pháp kiểm dịch thực vậtTổng Kết Bài Học Chọn câu đúng sai:a. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnhb. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnhc. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồngd. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.ĐúngSaiSaiĐúngCông việc về nhà- Học bài, trả lời câu hỏi SGK- Đọc bài 8 và 14: “Nhận biết một số loại-phân hóa học thông thường” & “Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại”- Dụng cụ SGK và mỗi nhóm tìm 3 nhãn thuốc trừ sâuBài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai_13_phong_chong_sau_benh.ppt