Bài giảng Bài 13 – Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiếp theo)
1.Các chất phải : .
VD: Kẽm phải : . với dung dịch a xít clohidric
2.Các chất phải . .nhưng cần
VD: Sắt. với lưu huỳnh nhưng phải
3. Một số phản ứng cần phải có chất .
VD: Rượu nhạt cần có để tạo thành giấm ăn
TRÖÔØNG THCS MYÕ PHONGkính chaøo quyù thaày coâ giaùo CUØNG CAÙC EM HOÏC SINH DÖÏ TIEÁT HỘI GIAÛNG HOÂM NAY !GIAÙO VIEÂN THÖÏC HIEÄN: HUYØNH THEÁ MAÂNBÀI 13 –Tiết 19PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)GÓC PHÂN TÍCH (Thời gian hoạt động tối đa : 12 ph)Cá nhân nghiên cứu nội dung thông tin mục III, IV sách giáo khoa, kết hợp kiến thức cũ, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ vào chỗ trống sau :1.Các chất phải : VD: Kẽm phải :.. với dung dịch a xít clohidric 2.Các chất phải ...nhưng cầnVD: Sắt.................. với lưu huỳnh nhưng phải đun nóng 3. Một số phản ứng cần phải có chất.VD: Rượu nhạt cần có men để tạo thành giấm ăn II.DẤU HIỆU CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA :- Chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng +. +. + I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC : GÓC TRẢI NGHIỆM (Thời gian hoạt động tối đa : 12 ph)1.Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong bảng , quan sát hiện tượng rút ra được điều kiện xảy ra phản ứng hóa học và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra . 2.Ghi kết quả vào ô trống trong bảng sau : Thí nghiệm Dấu hiệu có phản ứng Điều kiện xảy ra Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric Đun nóng đường Dung dịch natrihidroxit tác dụng với sắt (III) clorua Cho Mangan (IV) oxít vào nước oxi già GÓC ÁP DỤNG (Thời gian hoạt động tối đa : 12 ph)Hãy nghiên cứu nội dung SGK , hoạt động nhóm ghi kết quả vào ô trống trong bài tập sau :Hiện tượngDấu hiệu Điều kiện LợiHại1.Sắt để trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt có màu nâu đỏ 2.Khí mêtan gây hiện tượng cháy nổ trong các hầm mỏ tạo thành khí cacbonic và hơi nước Đốt nóng , (tàn thuốc , bật lửa )3.Rượu nhạt dưới tác dụng của men giấm và Oxi không khí tạo thành giấm ăn và nước Chất mới có vị chua 4.Quá trình quang hợp tạo ra tinh bột và khí Oxi từ khí cacbonic và nước dưới tác dụng của chất diệp lục và ánh sáng mặt trời Chất diệp lục và ánh sáng mặt trời BÀI 13 –Tiết 19PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)GÓC PHÂN TÍCH (Thời gian hoạt động tối đa : 12 ph)1.Các chất phải :.. VD: Kẽm phải :.. với dung dịch a xít clohidric 2.Các chất phải ...nhưng cầnVD: Sắt.................. với lưu huỳnh nhưng phải3. Một số phản ứng cần phải có chất.VD: Rượu nhạt cần có để tạo thành giấm ăn II.DẤU HIỆU CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA :-Chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng:+ Màu sắc +Trạng thái +Sự tỏa nhiệt và phát sángI.ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC :tiếp xúc với nhau tiếp xúcđun nóngxúc táctiếp xúctiếp xúcđun nóngmenGÓC TRẢI NGHIỆM (Thời gian hoạt động tối đa : 12 ph)Thí nghiệm Dấu hiệu có phản ứng Điều kiện xảy ra Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric Đun nóng đường Dung dịch natrihidroxit tác dụng với sắt (III) clorua Cho Mangan (IV) oxít vào nước oxi già Sủi bọt , tỏa nhiệt và có khí thoát ra , kẽm tan dần. Các chất tiếp xúc với nhau Đường tan dần, sủi bọt, chuyển sang vàng rồi thành màu đen, có khí thoát ra Cần nhiệt độ Có chất kết tủa tạo thành Các chất tiếp xúc với nhau Không có dấu hiệu gì (Phản ứng không xảy ra)GÓC ÁP DỤNG (Thời gian hoạt động tối đa : 12 ph)Hiện tượngDấu hiệu Điều kiện LợiHạiSắt để trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt có màu nâu đỏ Khí mêtan gây hiện tượng cháy nổ trong các hầm mỏ tạo thành khí cacbonic và hơi nước Đốt nóng , (tàn thuốc , bật lửa )Rượu nhạt dưới tác dụng của men giấm và Oxi không khí tạo thành giấm ăn và nước Chất mới có vị chua Quá trình quang hợp tạo ra tinh bột và khí Oxi từ khí cacbonic và nước dưới tác dụng của chất diệp lục và ánh sáng mặt trời Chất diệp lục và ánh sáng mặt trời Có gỉ sắt màu nâu đỏĐể ngoài không khí ẩm -Gây cháy nổ có khí cacbonic và hơi nước -Phát sáng , tỏa nhiệtDưới tác dụng của men giấm và Oxi (men giấm là chất xúc tác )XXXXCó tinh bột và khí Oxi tạo thành
File đính kèm:
- Bai_13_Tiet_19_Phan_ung_hoa_hoc.ppt