Bài giảng Bài 14 : Bạch cầu – miễn dịch (tiếp)
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.
xin trân trọng chào mừng quý thầy giáo, cô giáo ! GVTH: Nguyễn Văn Lực Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịchPhòng GD-ĐT hưng hàTrường thcs tháI phương 1 - Mỏu gồm cỏc thành phần cấu tạo:A. Tế bào mỏu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Huyết tương.B. Nguyờn sinh chất, huyết tương. E. Chỉ A và D. C. Prụtờin, Lipớt, muối khoỏng. G. Cả A,B,C,D.O 2 - Các tế bào máu gồm:Hồng cầu, Bạch cầu. B. Bạch cầu, Tiểu cầu.C. Tiểu cầu, Nơron. D. Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu.O 3 - Hồng cầu có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới các tế bào và CO2 từ tế bào về phổi là nhờ thành phần nào cấu tạo nên:A. O2 B. Hb C. Fe D. Cu 4 - Mụi trường trong gồm:A. Mỏu, huyết tương. B. Bạch huyết, mỏu..C. Mỏu, nước mụ, bạch huyết. D. Cỏc tế bào mỏu, chất dinh dưỡng..5 - Vai trũ của mụi trường trong:Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào B. Giỳp tế bào trao đổi chất với bờn ngoài.C. Tạo mụi trường lỏng để vận chuyển cỏc chất. D. Giỳp tế bào thải cỏc chất thừa trong quỏ trỡnh sống.OOOKiểm tra bài cũ:I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịchCác em hãy đọc thông tin trong SGK cho biết: - Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.Khi em bị gai đâm ở tay hay ở chân, nó sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, Vậy do đâu mà chỗ tổn thương đó khỏi được? Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? Các em hãy quan sát hình sau và cho biết kháng nguyên và kháng thể tương tác theo cơ chế nào? Kháng nguyên AKháng nguyên BBài 14 : Bạch cầu – Miễn dịchI. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịchI. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.Vi khuẩn, vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu? Hay nói: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cách nào?Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịchSơ đồ hoạt động thực bàoI. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịchI. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô B. Các em quan sát hình và trả lời câu hỏi: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịch+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:Tế bào vi khuẩnTế bào B tiết kháng thểbị kháng thể vô hiệu hoáCác kháng thểTiết+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịchI. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.Các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô T.Các em quan sát hình, và trả lời câu hỏi: Tế bào T đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịch+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.Tuồn Pr đặc hiệu sang TB nhiễmTế bào nhiễm bị pha huỷBài 14 : Bạch cầu – Miễn dịch +Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện , tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.II. Miễn Dịch.Một em đọc thông tin phần II SGK, các em suy nghĩ và trả lời câu hỏi:Thế nào là miễn dịch? Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo như thế nào? Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịch +Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện , tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.II. Miễn Dịch.Thế nào là miễn dịch? Miễn dịch: Là khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh. Miễn tự nhiên, miễn dịch nhân tạo như thế nào? + Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể).+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văc xin. Bài 14 : Bạch cầu – Miễn dịch +Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện , tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút - Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.II. Miễn Dịch. Miễn dịch: Là khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh. + Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể).+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văc xin. Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc?Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng mấy cách?BABạch cầu tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn(xâm nhập) để bảo vệ cơ thể là cách gì?ILmHÔbpKhả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh gọi là gì?Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá là cách gì?ựthựcbàosmễnịchdi050403020100TimeKeyAidsHẹn gặp lại! GV: NGuyễn văn Lực Xin Kính Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ Hạnh phúc & thành đạt
File đính kèm:
- Bai 14 Bach cau Mien dich.ppt