Bài giảng Bài : 14 Thường thức mĩ thuật
Trả lời:
- Hoạ sĩ Nguyễn Văn Tỵ vẽ về chiến luỹ Hà Nội.
- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trong Đoàn quân Nam tiến đã có mặt ở vùng cao Nam Trung Bộ.
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân với những bức kí họa ngay tại địa phương.
Bài : 14 Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật Việt nam I. Vài nét về bối cảnh xã hội:? Em hãy nêu vài nét về bối cảnh xã hội?Trả lời:*Khó khăn: Việt Nam trải qua hai lần bị đàn áp của thực dân và phong kiến.Việt Nam đang bước đầu xây dựng Xã hội chủ nghĩa.*Thuận lợi:Thực dân phong kiến đã xây dựng nhiều trường đào tạo nghệ thuật nhằm đánh cắp chất xám của ta, nhưng nhờ đó họa sĩ ta mới có điều kiện mở rộng tầm mắt.II. Một số hoạt động Mĩ thuật:? Mĩ Thuật Việt Nam thời kì này chia là mấy giai đoạn?Trả lời:Chia làm 3 giai đoạn:+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.1. Về chính sách văn hoá :?. Về chính sách văn hoá có gì đổi mới.Trả lời:-Thực dân Pháp cho xây dựng một số trường nghệthuật và một thế hệ hoạ sĩ đã được đào tạo cơ bản .Một thế hệ họa sĩ được đào tạo và được tiếp thu khoa học cơ bản, vừa chuyển hoá nhuần nhuyễn thành nghệ thuật truyền thống dân tộc.Bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, sơn mài, khắc gỗ, các họa sĩ đã tìm ra cách thể hiệnc hất liệu sơn nài trong sáng tác hội hoạ.2. Về một số hoạt động Mĩ thuật.? Em có biết Mĩ thuật Việt Nam thời kì này có những hoạt động gì không?Trả lời:- Sau cách mạng tháng Tám thành công, một số họa sĩ như: Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân, và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim vào phủ chủ tịch để nặn tuợng Bác Hồ;một số họa sĩ đi vẽ phố phường rợp bóng cờ hoa chào mừng ngày độc lập.? Trong khi đất nước đang có chiến tranh các họa sĩ làm gì?Trả lời: Khi toàn quốc kháng chiến các hoạ sĩ cũng có mặt trên khắp các nẻo đường mặt trận để phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.Em hãy lấy ví dụ cụ thể về một số tác phẩm?Trả lời: - Hoạ sĩ Nguyễn Văn Tỵ vẽ về chiến luỹ Hà Nội.- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trong Đoàn quân Nam tiến đã có mặt ở vùng cao Nam Trung Bộ.- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân với những bức kí họa ngay tại địa phương. Năm 1946 toàn quốc kháng chiến bùng nổ các hoạ sĩ đã phản ánh kịp thời cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.Theo em biết thì xó những tác phẩm nào hoàn thiện cả về nội dung và tác phẩm?Trả lời:+ Trận Tầm Vu :Trạnh màu bột của Nguyễn Hiêm.+ Giặc đốt làng tôi : Tranh sơn dầu của Nguyễn Sáng.Các nhóm văn nghệ kháng chiến.Nhóm văn nghệ Việt Bắc gồm có: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; Nguyễn Khang, Trần Văn Cẩn, Trần Đình Thọ, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên.Nhóm văn nghệ Liên khu III có :Hoạ sĩ Lê Quốc Lộ, Lương Xuân Nhị, Phan ThôngNhóm văn nghệ Liên khu IV có :Họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ, Sỹ Ngọc, Văn Bình, Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Thị KimNhóm văn nghệ Liên khu V có : Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Hoàng Kiệt, Dương Hướng Minh, .Nhóm văn nghệ Nam Bộ có :Họa sĩ Diệp Minh Châu, Trần Văn Lắm, Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Cao Thương.Củng cố:? Em hãy cho biết mĩ thuật Việt Nam có mấy giai đoạn?Trả lời:Chia làm 3 giai đoạn:+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.? Em hãy cho biết nước ta đổi mới chính sách nhờ vào đâu?Trả lời:-Thực dân Pháp cho xây dựng một số trường nghệthuật và một thế hệ hoạ sĩ đã được đào tạo cơ bản .Một thế hệ họa sĩ được đào tạo và được tiếp thu khoa học cơ bản, vừa chuyển hoá nhuần nhuyễn thành nghệ thuật truyền thống dân tộc.Bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, sơn mài, khắc gỗ, các họa sĩ đã tìm ra cách thể hiệnc hất liệu sơn nài trong sáng tác hội hoạ.Xin chõn thành cảm ơn CÁC THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_14_mi_thuat_7.ppt