Bài giảng Bài 14: Thường thức mỹ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

- Ông sinh năm 1923 tại Tiền Giang., mất năm 1988. Tốt nghiệp TCMT Gia Định sau đó học tiếp CĐMT Đông Dương khóa 1941-1945. Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sôi nổi và sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng có ảnh hưởng lớn đến nhiều thế hệ họa sĩ Việt Nam.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 14: Thường thức mỹ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MĨ THUẬTNguyễn Thành Chiến – THCS Nà Nhạn – Điện Biên.TRƯỜNG THCSNà NhạnĐiện BiênCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMMỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975Bài 14: Thường thức mỹ thuật.MỘT SỐ TÁC PHẨM MỸ THUẬT GIAI ĐOẠN 1954 - 1975	Nhóm 1: Tóm tắt tiểu sử họa sĩ Trần Văn Cẩn ?Nhóm 2: Phân tích nội dung, hình thức thể hiện bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm” ?Nhóm 3: Tóm tắt tiểu sử họa sĩ Nguyễn Sáng ?Nhóm 4: Phân tích nội dung, hình thức thể hiện bức tranh sơn mài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” ?Nhóm 5: Tóm tắt tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái ?Nhóm 6: Phân tích nội dung, hình thức thể hiện các tác phẩm “Phố cổ Hà Nội” ?CÂU HỎI THẢO LUẬN?1/. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm”- Ông sinh năm 1910 tại Kiến An - Hải Phòng, mất năm 1994. Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương khóa 1931-1936. Cách mạng tháng 8 thành công, ông tham gia hoạt động trong Hội văn hóa cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc và sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng.	- Bức tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm” được sáng tác năm 1958 diễn tả một nhóm người đang tát nước có dáng điệu như dang múa vui. 	Người và cảnh vật hòa quyện vào nhau, được thể hiện bằng đường nét uyển chuyển và màu sắc mạnh mẽ tạo thành nhịp điệu hài hòa. Bức tranh ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân lao động.Con đọc Bầm nghe (Tranh lụa – Trần Văn Cẩn)Nữ dân quân miền biển (Sơn dầu – Trần Văn Cẩn)Mẫu giáo (Sơn dầu – Trần Văn Cẩn)	Em có nhận xét gì về phong cách sáng tác thông qua các tác phẩm của họa sĩ Trần Văn Cẩn??2/. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài“Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”.- Ông sinh năm 1923 tại Tiền Giang., mất năm 1988. Tốt nghiệp TCMT Gia Định sau đó học tiếp CĐMT Đông Dương khóa 1941-1945. Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sôi nổi và sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng có ảnh hưởng lớn đến nhiều thế hệ họa sĩ Việt Nam. - Tác phẩm “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” diễn tả lễ kết nạp Đảng ngay tại chiến hào ngoài mặt trận. 	Với khối hình đơn giản, chắc khỏe, sử dụng gam màu nâu vàng tác giả đã diễn tả được khí thế rực lửa của cuộc đấu tranh và nói lên được chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp của người Đảng viên.Giặc đốt làng tôi (Sơn dầu – Nguyễn Sáng)	Em có nhận xét gì về phong cách sáng tác thông qua các tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Sáng??3/. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các tác phẩm về “Phố cổ Hà Nội”- Ông sinh năm 1920 tại Hà Tây, mất năm 1988. Tốt nghiệp Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương khóa 1941-1945. Ông tham gia hoạt động cách mạng rất tích cực. Sau cách mạng ông tham gia giảng dạy và sáng tác.	Những cảnh phố vắng, những mái tường rêu phong, đường nét xô lệch tạo cho người xem thêm yêu Hà Nội cổ kính. Phố cổ Hà Nội luôn có vị trí xứng đáng trong nền mỹ thuật đương đại Việt Nam. - Phố cổ Hà Nội là đề tài luôn được ông say mê khám phá và sáng tạo. 	Em có nhận xét gì về phong cách sáng tác thông qua các tác phẩm của họa sĩ Bùi Xuân Phái??HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌCHọa sĩ Trần Văn CẩnĐÂY LÀ AI?Họa sĩ Nguyễn SángHọa sĩ Bùi Xuân Phái?XEM TRANH ĐOÁN TÁC GIẢĐấu tranh chống thuế Sơn mài - Nguyễn Tư NghiêmTát nước đồng chiêmSơn mài – Trần Văn CẩnBộ đội Nam tiếnBột màu – Nguyễn Đỗ CungNiềm vui trong sản xuấtSơn dầu – Nguyễn Đỗ CungTất cả vì miền namKhắc gỗ - Nguyễn Tư NghiêmĐọc tin chiến thắng Tranh lụa – Lương Xuân NhịGiặc đốt làng tôiSơn dầu – Nguyễn SángNữ dân quân miền biểnSơn dầu – Trần Văn CẩnGiặc đốt làng tôiSơn dầu – Nguyễn SángPhố cổ Hà Nội - Bùi Xuân PháiNhớ một chiều Tây BắcSơn mài – Phan Kế AnBÀI TẬP VỀ NHÀ- Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm mỹ thuật, các bài viết về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975. - Đọc trước bài 15 “Tạo dáng và trang trí mặt nạ”, sưu tầm mẫu mặt nạ, tranh ảnh về mặt nạ, chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập.Tạm Biệt Quý thầy cô và các em !

File đính kèm:

  • pptbai_14.ppt