Bài giảng Bài 14: Vẽ tranh Đề tài lực lượng vũ trang
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về một số nền nghệ thuật và công trình Mĩ Thuật Châu Á
2. Kỹ năng: Học sinh hiểu về lịch sử và mối quan hệ giao lưu văn hoá các nước ở khu vực
3. Thái độ: Học sinh quan tâm tìm hiểu về Mĩ Thuật và văn hoá của các nước Châu Á
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách gợi í vẽ dáng người? 3. Bài mới: & Giới thiệu bài: - Lực lượng vũ trang là đề tài rộng lớn bao gồm: Bộ đội chủ lực, chính quy, bộ đội địa phương, Công an, cảnh sát, dân quân tự vệ, dân phòng... đó là đề tài quen thuộc để chúng ta thể hiện cho bài vẽ hôm nay. - GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. - Cho HS quan sát tranh đề tài lực lượng vũ trang. (?) Qua quan sát tranh, ảnh, băng hình..... em có nhận ra đây là binh chủng nào? (?) Em nhận biết được các binh chủng dựa vào đâu? (?) Nhiệm vụ của các binh chủng là gì? (?) Em hãy nêu nhiệm vụ của từng binh chủng? - Hải quân, không quân, bộ binh, bộ đội biên phòng... - Dựa vào quần áo, mũ, giầy, súng đạn... đúng đặc điểm của các lực lượng vũ trang. - Bảo vệ và xây dựng đất nước. - Bộ đội hải quân: Canh gác hải đảo, trường sa. - Bộ đội không quân: Canh giữ bầu trời. - Bộ đội biên phòng: Canh gác biên giới. - Bộ đội bộ binh: Bảo vệ mặt đất. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài - Đa dạng và phong phú, thể hiện đề tài LLVT rất quen thuộc. - Công an nhân dân, bộ đội về làng, bảo vệ trật tự trên tuyến đường, bảo vệ rừng, rèn luyện trên thao trường, chiến đấu, tuần tra. - Các hoạt động khác như: Thiếu nhi giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ. - Vui chơi múa hát. b) Hoạt động 2: HD cách vẽ - Cho HS quan sát cách vẽ minh hoạ tranh đề tài. (?) Nhắc lại các bước tiến hành của bài vẽ tranh đề tài? (?) Xây dựng hình tượng chính của bài vẽ ? (?) Lựa chọn hình ảnh phù hợp với nội dung? (?) Màu sắc của bài? - Lưu ý: Cử chỉ hành động, giao tiếp của bộ đội và những người xung quanh: Vui tươi, trìu mến, thân mật, gần gũi. Trang phục của mỗi binh chủng. - Tìm đề tài mà em có cảm xúc, có kỉ niệm để vẽ. - Tìm bố cục thích hợp. - Vẽ hình. - Sửa hình cho hợp nội dung. - Vẽ màu. + Hài hoà, có đậm nhạt. + Hình ảnh quen thuộc về lực lượng vũ trang nhân dân. + Phong cảnh (núi, rừng, nhà cửa..) các dán hoạt động. - Hài hoà, phù hợp với nội dung bài vẽ. 2. Cách vẽ - Tìm đề tài mà em có cảm xúc, có kỉ niệm để vẽ. - Tìm bố cục thích hợp. - Vẽ hình. - Sửa hình cho hợp nội dung. - Vẽ màu. + Hài hoà, có đậm nhạt. c) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn, động viên HS làm bài. - Khuyến khích học sinh làm bài ngay trên lớp để nhận xét cuối giờ và cho điểm. - HS thực hành vẽ 3. Bài tập thực hành - Vẽ tranh đề tài: Lực lượng vũ trang nhân dân. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Cuối giờ, giáo viên cùng học sinh trao đổi và tìm ra những ưu điểm của một số bức tranh (sát với nội dung về lực lượng vũ trang, hình ảnh và màu sắc đẹp, sinh động). - Học sinh tìm ra tranh đạt yêu cầu và tranh chưa đạt yêu cầu, nhận xét về cách bố cục, hình vẽ, vẽ màu và tự xếp loại. * Giáo viên bổ sung, đánh giá, xếp loại một số bài.- GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố cục, nét vẽ, hình vẽ. - HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính. * GV cho điểm khích lệ học sinh 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm được như thế nào là tranh đề tài Lực lượng vũ trang. - Qua bài học các em phải nắm được cách chọn nội dung đề tài. - Các bước vẽ tranh đề tài Lực lượng vũ trang. b) Dặn dò - Về nhà tự chọn một nội dung tranh khác ở lớp và vẽ ra vở A4 - Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới trước ở nhà. v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 23 tháng 11 năm 2008 Tiết 15 Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 9A Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 9B Bài 15: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống 2. Kỹ năng: Học sinh biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích 3. Thái độ: Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc văn hóa dân tộc II. Chuẩn bị Giáo viên - Hình phóng to một số mẫu thời trang - ảnh trang phục truyền thống và hiện đại, trang phục nước ngoài. - SGK, SGV. Học sinh - SGK, tranh ảnh y phục thời trang. - Vở A4. iii. Phương pháp dạy- học - Sử dụng phương pháp quan sát, vấn đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A ss 23 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9B ss 21 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ tranh đề tài? 3. Bài mới & Giới thiệu bài: Thời trang làm cho cuộc sống của con người thêm đẹp và văn minh. Thời trang là một lĩnh vực rất rộng bao gồm cách ăn mặc, trang điểm, vật dụng, phương tiện. Mỗi một dân tộc đều có trang phục khác nhau, mang bản sắc văn hoá và vẻ đẹp riêng biệt. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát -Nhận xét - Cho HS quan sát một số mẫu thời trang. (?) Trong thực tế có những loại trang phục nào? ( ?) Trang phục nào được coi là đẹp nhất? (?) Trang phục có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? (?) Tạo mẫu thời trang mới nhằm mục đích gì? (?) Trang phục thường có kiểu dáng, hoạ tiêt trang trí và màu sắc như thế nào ? ( ?) Mỗi thời đại trang phục có khác nhau không tại sao? ( ?) So sánh trang phục của lớp trẻ với lớp người lớn tuổi có gì khác nhau ? (?) Thời trang đẹp thường được dùng vào việc gì? (?) Em có tạo dáng và trang trí được một trang phục đẹp nào theo ý thích của mình không? - Rất nhiều loại: HS kể tên VD - Trang phục truyền thống: áo dài, comlê. - Làm tôn thêm vẻ đẹp hào hoa của con người "người đẹp vì lụa".... - Để đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ của con người, tạo cho xã hội ngày càng đẹp hơn. - Rất phong phú. - Có. Mỗi thời đại đều có nền kinh tế, văn hoá khác nhau nên cách làm đẹp của mỗi thời đại đều khác nhau. - Màu sắc và phong cách - Cưới hỏi, tiệc tùng, lễ hội..... - Học sinh suy nghĩ => Trả lời. (áo dài, áo nữ, áo nam, áo trẻ em) 1. Quan sát -Nhận xét - Là trang phục của thời đại. - Là trang phục, đồ trang sức làm đẹp cho con người, cho cuộc sống. - Mỗi thời đại đều có trang phục và cách làm đẹp của mỗi thời đại đều khác nhau. - VD: Trang phục người dân tộc ít người và trang phục của người kinh. - Khác nhau về màu sắc, hoạ tiết, cách thiết kế, kiểu dáng - Trang phục theo mùa. b) Hoạt động 2: HD Cách vẽ họa tiết - Cho HS quan sát các buớc vẽ minh hoạ. * Tạo dáng. (?) Tìm và chọn một vài mẫu áo mà em biết? (?) Tìm hình dáng chung của các mẫu áo? * Trang trí: - Vẽ hình trang trí: (?) Hoạ tiết được trang trí ở đâu của trang phục? (?) Tìm một vài hoạ tiết trang trí áo? *- Vẽ màu: ( ?) Màu sắc của nền và của hoạ tiết cần thể hiện như thế nào? (?) Màu sắc có tuỳ thuộc vào lứa tuổi và mùa không? Cho ví dụ? - áo có cổ, áo không cổ, áo dài tay, áo cộc tay, áo tứ thân, áo dài hiện đại. - Kẻ trục và tìm dáng áo. (tìm tỉ lệ các bộ phận) - Tìm các chi tiết của áo: Cổ áo, tay áo, thân áo, các đường nét cụ thể. - Thân, cổ, tà, gấu áo. - Hoa lá, các con vật, con người, hình mảng. - Hài hoà, có trọng tâm, rõ nội dung trang trí. - Tuỳ thuộc theo lứa tuổi và theo sở thích, phái nam nữ, và theo mùa. VD: Mùa đông gam màu nóng, mùa hè gam màu lạnh. 2. Cách tạo dáng và trang trí * Tạo dáng. - Tìm và chọn một vài mẫu áo: o dài, áo nữ, áo nam. - Tìm hình dáng chung của các mẫu áo. - Kẻ trục và tìm dáng áo. (tìm tỉ lệ các bộ phận) - Tìm các chi tiết của áo: Cổ áo, tay áo, thân áo, các đường nét cụ thể. * Trang trí: - Vẽ hình trang trí. - Vẽ màu. c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Giáo viên giao bài tập cho học sinh. - Học sinh thực hành theo cá nhân hoặc theo nhóm học tập. - Giáo viên gợi ý, bổ sung để bài vẽ của học sinh phong phú về kiểu dáng, màu sắc và cách trang trí.. - HS làm bài trên giấy vẽ A4. - Làm bài theo nhóm. 3. Bài tập thực hành - Tạo dáng và trang trí mẫu áo mà em yêu thích. - Yêu cầu: Vẽ màu và thể hiện trên giấy A4. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Học sinh treo bài vẽ trên bảng ( bài vẽ trên giấy ) - Bày một vài mẫu quần áo đẹp của học sinh. - Giáo viên cùng học sinh đánh giá về cách tạo mẫu (hợp lý, sáng tạo) và trang trí đẹp mắt. - Giáo viên khen ngợi những học sinh làm bài tốt. 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách tạo dáng và trang trí mẫu thời trang. - Sưu tầm các y phục có trang trí đẹp. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:25 tháng 11 năm 2008 Tiết 16 Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 9A Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 9B Bài 16: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu á I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về một số nền nghệ thuật và công trình Mĩ Thuật Châu á 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu về lịch sử và mối quan hệ giao lưu văn hoá các nước ở khu vực 3. Thái độ: Học sinh quan tâm tìm hiểu về Mĩ Thuật và văn hoá của các nước Châu á II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.. - Sưu taàm kiến trúc điêu khắc đồ hoạ hội hoạ của các nước được giới thiêu trong bài - Bộ ĐDDH lớp 9 - SGK, SGV. 2. Học sinh - SGK - Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến bài học. iii. Phương pháp dạy - học - Vận dụng các phương pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cường minh họa bằng tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9Ass 23 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9B ss 21 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước tạo dáng và va trang trí thời trang? 3. Bài mới & Giới thiệu bài: Nền MT trên thế giới được coi là cà nôi của sự phát triển rực rỡ để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về MT của một số nước châu á - GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: (?) Những nước nào trên thế giới được coi là cái nôi quan trọng của văn hoá NT nhân loại? (?) Mĩ Thuật Ai Cập, Hi lạp phát triển như thế nào? (?) Các nước ở châu á có những công trình kiến trúc nào được coi là di sản VH nhân loại? * GV ghi KL lên bảng. - Ai Cập, Hi lạp. Lưỡng Hà, La Mã, Trung Quốc, ấn Độ. - Phát triển rực rỡ để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị. - Núi Phú Sĩ, Vạn Lí Trường Thành, Lăng Tát- Ma - Ha (ấn Độ), Thạt - Luổng (Lào), ăng cô thom (CPP), Huế (VN). I. Vài nét về khái quát - Phát triển rực rỡ để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị. - Núi Phú Sĩ, Vạn Lí Trường Thành, Lăng Tát- Ma - Ha (ấn Độ), Thạt - Luổng (Lào), ăng cô thom (CPP), Huế (VN). * Kết luận: Một số nước châu á (VN) được coi là cái nôi của nghệ thuật nhân loại. Đóng góp to lớn cho nhân loại các công trình MT nổi tiếng. b) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV phát phiếu câu hỏi thảo luận cho hoạt động nhóm. * Nhóm 1: MT ấn Độ (?) Vị trí địa lí và nền văn minh ấn Độ (?)Kể tên một số tôn giáo ấn Độ. (?) Các công trình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ gắn liền với tôn giáo vì sao? (?) Kể tên một số công trình MT tiêu biểu? * GV ghi kết uận lên bảng. * Nhóm 2 : MT Trung Quốc. (?) Sơ lược về điạ lí dân số Trung Quốc? (?) Ba luồng tư tưởng nào đã ảnh hưởng đến MT Trung Quốc và ảnh hưởng như thế nào? (?) Kể tên một số công trình MT tiêu biểu? * Nhóm 3: MT Nhật Bản. (?) Sơ lược về điạ lí Nhật Bản? (?) Luồng tư tưởng nào ảnh hưởng dòng NT Nhật Bản? (?) Trình bày sơ lược NT hội hoạ và đồ hoạ Nhật Bản? (?) Kể tên một só hoạ sĩ nổi tiếng của Nhật Bản? - Quốc gia rộng lớn ở Nam á hình thành sớm và có nền văn minh phát triểm rực rỡ 3000 năm TCN. - Phật giáo - ấn Độ giáo, Hồi giáo: người ấn Độ cho rằng thần thánh là nơi bắt nguồn của nghệ thuật . - Đền thờ Thần mặt trời, Thần Si - Va, Lăng Tát - Ma - Ha. - Là nước rộng lớn, đông dân nhất TG có nền văn hoá phát triển rất sớm. - Nho giáo, đạo giáo, phật giáo ảnh hưởng cách nhìn, lối sống con người và nghệ thuật Trung Quốc. - Vạn Lí Trường Thành, Cố cung, Thiên An Môn, Di Hoà Viên. + Hội hoạ: Bích hoạ, tranh thuỷ mặc. - Là một quần đảo nhỏ hình cánh cung ngoài khơi phía Đông Bắc lục địa Châu á. - Phật giáo Trung Quốc và ấn Độ. - Hội hoạ phát triển gắn liền với đạo phật và tạo ra bản sắc riêng. - Người Nhật cũng coi chữ viết là một NT và hình thành NT thư pháp theo phong cách riêng. - Đồ hoạ nổi tiếng khắc gỗ U-ta - ma - rô, Hô - cu - sai, Hi -rô - si - ghê. - Thiếu nữ lên chùa thiền đạo ban đêm gặp bão, Núi Phú Sĩ của Hô - cu - sai, Điểm trang của gỗ U - ta - ma - rô. II. Sơ lược về Mĩ MT một số nước Châu á 1. MT ấn Độ. - Quốc gia rộng lớn ở Nam á hình thành sớm và có nền văn minh phát triểm rực rỡ 3000 năm TCN. - Đền thờ Thần mặt trời, Thần Si - Va, Lăng Tát - Ma - Ha. Kết luận: ấn Độ không chỉ đẹp về kiến trúc mà còn nổi tiếng bởi những tác phẩm điêu khắc và hội họa. Ân Độ là cái nôi văn minh của nhân loại bởi nhiều công trình, tác phẩm nổi tiếng thế giới. LăngTát - ma - ha 2. MT Trung Quốc. - Nho giáo, đạo giáo, phật giáo ảnh hưởng cách nhìn, lối sống con người và nghệ thuật Trung Quốc. - Vạn Lí Trường Thành, Cố cung, Thiên An Môn, Di Hoà Viên. - Hội hoạ: Bích hoạ, tranh thuỷ mặc. - TG: Tề Bạch Thạch (danh nhân văn hoá thế giới) Vạn lí trường thành 3. MT Nhật Bản. - Người Nhật cũng coi chữ viết là một NT và hình thành NT thư pháp, sáng tác theo phong cách riêng. Chùa Tô - đai di * Nhóm 4: Các công trình kiến trúc của Lào và Cam Pu Chia (?) Cho biết tháp Thạt Luổng (Lào) thuộc công trình kiến trúc nào? (?) Được xây dựng vào năm nào? (?) Trình bày nét cơ bản về loại hình NT kiến trúc Thạt Luổng (Lào). (?) Trình bày sơ lược về KT Đền ăng - co - Thom (Cam Pu Chia)? - Thuộc kiến trúc phật giáo. - Xây dựng năm 1566. - Theo truyền thuyết người Lào vào TKIII - TCN nó được xây dựng để cất xá lị Phật. - Năm 1566 nó được vua Xet -thả - thi - lat cho xây dựng lại. - Đây là công trình kiến trúc đền núi đượữngây dựng cách điệu ấn tượng nổi bật là 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng phật 4 mặt mỗi khuôn mặt mang 1 nụ cười khác nhau gọi là nụ cười Bayon. Là niềm tự hào của dân tộc. 4. Công trình kiến trúc của Lào và Cam Pu Chia. * Thạt Luổng (Lào) - Theo truyền thuyết người Lào vào TKIII - TCN nó được xây dựng để cất xá lị Phật (nơi cất xương phật đã kết thành ngọc bích). * Đền ăng - co - Thom (CamPuChia) - Đây là công trình kiến trúc đền núi đượữngây dựng cách điệu ấn tượng nổi bật là 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng phật 4 mặt mỗi khuôn mặt. Cổng thắng lợi, Ăng - cô -thom c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi: + Hãy trình bày sơ lược về một số nền MT châu á ? - HS nghiên cứu và trả lời theo câu hỏi SGK. 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta hiểu sơ lược về MT các nước châu á, biết được các tác phẩm nghệ thuật trên thế giới. - Chuẩn bị bài sau, đọc trước bài mới ở nhà v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 7 Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 9A Ngày giảng: tháng 12 năm 2008, Lớp 9B Bài 17: Vẽ trang trí vẽ biểu trưng I. Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của biểu trưng 2- Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được biểu trưng đơn giản về trường lớp 3- Thái độ: Học sinh yêu mến tự hào về nhà trường. II. Chuẩn bị Giáo viên - Sưu tầm bài vẽ trang trí biểu trưng (trường, cơ quan, thiếu niên, thanh niên, quân đội) - Bài vẽ trang trí phóng lớn theo SGK. - Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ trang trí biểu trưng. - SGK, SGV. - Một số họa tiết phóng to,.. Học sinh - SGK, tranh ảnh biểu trưng mẫu. - Vở A4, màu, iii. Phương pháp dạy- học - Sử dụng phương pháp quan sát, vấn đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A ss 23 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9B ss 21 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Các nước ở châu á có những công trình kiến trúc nào được coi là di sản VH nhân loại? (?) Hãy trình bày sơ lược về một số nền MT châu á ? 3. Bài mới & Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số hình ảnh, biểu trưng và nêu tác dụng của nó để HS nhận thấy và so sánh với đặc điểm của nó. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét - Cho HS quan sát một số biểu trưng, hỏi: (?) Em hãy nêu khái niệm về biểu trưng? (?) Thông thường biểu trưng bao gồm những nội dung gì? (?) Hình ảnh, màu sắc trong biểu trưng được thể hiện như thế nào? (?) Em hãy kể tên một số biểu trưng mà em thường gặp. * Kết luận: Là hình ảnh tượng trưng về một cơ quan hay đơn vị nào đó. - HS quan sát. - Là hình ảnh tượng trưng về một cơ quan hay đơn vị nào đó. - Hình ảnh và chữ viết. - Hình ảnh, màu sắc trong biểu trưng được trình bày cô đọng, đơn giản và dễ hiểu. - Nhà trường, cơ quan, đơn vị,.. 1. Quan sát -Nhận xét - Là hình ảnh tượng trưng về một cơ quan hay đơn vị nào đó. - Hình ảnh và chữ viết. - Hình ảnh, màu sắc trong biểu trưng được cô đọng, đơn giản và dễ hiểu b) Hoạt động 2: HD Cách vẽ họa tiết * GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ: (?) Nhìn vào hình vẽ em hãy nêu các bước của bài vẽ? (?) Tìm và chọn các hình ảnh về nhà trường? (?) Màu sắc của bài cần thể hiện như thế nào? - Tìm chọn hình ảnh về nhà trường. - Chọn hình tượng, chữ và màu của biểu trưng. - Phác bố cục mảng hình mảng chữ. - Vẽ chi tiết: Màu nền và hình, chữ. - Tên trường, sách vở, bút mực, hình ảnh thầy cô, học sinh, ngọn đuốc, cánh chim. - Phù hợp nội dung của biểu tượng. Màu sắc đơn giản. 2. Cách vẽ biểu trưng - Tìm chọn hình ảnh: + Tìm chọn hình ảnh về nhà trường. + Tìm đặc điểm nổi bật. + Chọn hình tượng, chữ và màu của biểu trưng. - Cách vẽ biểu trưng: + Tìm hình dáng chung + Phác bố cục mảng hình mảng chữ. +Vẽ chi tiết + Tìm màu: Màu nền và hình, chữ. VD: nói về chiến tranh: - Hoà bình: - Nông nghiệp: - Giai cấp công - nông: c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV cho HS làm bài tiến hành theo các bước nêu trên. - Tìm và vẽ hoạ tiết cho phù hợp. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách sắp xếp và vẽ màu trong trang trí biểu trưng. - HS làm bài trên giấy A4. - Tiến hành theo các bước nêu trên. 3. Bài tập thực hành - Vẽ trang trí biểu trưng cuả trường em. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV cho hs nhận xét bài làm của bạn. - Bố cục, nội dung, màu sắc, hình vẽ thể hiện qua bài vẽ. GV nhận xét bổ sung bài của HS. - GV nhận xét chung . 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách tạo dáng và vẽ biểu trưng. - Sưu tầm các biểu trưng có trang trí đẹp. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03 tháng 12 năm 2008 Tiết 18 Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 9A Ngày giảng: tháng 11 năm 2008, Lớp 9A Bài 18: Vẽ tranh Đề tài tự chọn (Bài kiểm tra học kì I) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo. 2. Kỹ năng: Học sinh ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ màu. 3. Thái độ: Học sinh vẽ được bức tranh theo ý thích. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài quê hương và vẽ tranh phong cảnh. - Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài. - Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài. - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Sưu tầm sách báo, tạp chí nói về gia đình. - Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 8 2. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. - Màu vẽ. - Sưu tầm tranh ảnh nhiều đề tài khác nhau. iii. Phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở, luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9Ass 23 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9Bss 21 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới: a) Giáo viên: - Yêu cầu HS chuẩn bị tốt dụng cụ vẽ: Bút, màu, vẽ màu theo ý thích phát huy tính sáng tạo, độc lập, bài vẽ thể hiên được tình cảm... - GV chép câu hỏi lên bảng: tự luận và thực hành : (?) Những nước nào trên thế giới được coi là cái nôi quan trọng của văn hoá NT nhân loại? Hãy kể tên 1 số công trình kiến trúc ở châu á được coi là di sản VH nhân loại? (3 Điểm) (?) Vẽ 1 bức tranh đề tài tự chọn? (7 điểm) b) Học sinh: - Học sinh tự vẽ, giáo viên không gò ép, tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em. * Giáo
File đính kèm:
- GAMT9 (bai14-18 co hinh Scan).doc