Bài giảng Bài 15 – Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 7)

THÍ NGHIỆM: SGK/53

Phương trình chữ của phản ứng:

Khối lượng cốc đựng 2 ống nghiệm trên cân trước và sau phản ứng như thế nào?

? Dựa vào công thức về khối lượng của ví dụ trên hãy phát biểu thành nội dung của định luật?

Nội dung: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 15 – Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TRƯỜNG THCS BÌNH ANCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔMôn Hoá Học 8Giáo viên : NGÔ THỊ THÙY DUNGBÀI 15 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. THÍ NGHIỆM2. ĐỊNH LUẬT3. ÁP DỤNG1. THÍ NGHIỆMĐọc thông tin mục 1. Thí nghiệm trong sách giáo khoa trang 531/ Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra ?2/ Khối lượng của cốc đựng 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch Bari clorua và Natri sunfat trên cân có thay đổi không ?XEM THÍ NGHIỆM1/ Dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra là có kết tủa màu trắng xuất hiện.2/ Khối lượng của cốc đựng 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch Bari clorua và Natri sunfat trên cân không thay đổi.1. THÍ NGHIỆMPhương trình chữ của phản ứng:Bari clorua+Natri sunfat Bari sunfat + Natriclorua- Dấu hiệu: thấy có chất kết tủa màu trắng ( Bari sunfat) xuất hiện. Em hãy cho biết tên chất tham gia và sản phẩm của phản ứng này?- Chất tham gia: Bari clorua (BaCl2) và Natri sunfat (Na2SO4).- Chất sản phẩm: Bari sunfat (BaSO4) và Natri clorua (NaCl).Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra? Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên, biết sản phẩm của phản ứng là Natri clorua và Bari sunfat? Natri cloruaBari clorua+Natri sunfatBari sunfat + THÍ NGHIỆM: SGK/53Phương trình chữ của phản ứng: Natri cloruaBari clorua+Natri sunfatBari sunfat + 2. ĐỊNH LUẬT Gọi m là khối lượng. Hãy viết công thức biểu diễn mối quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng? mBariCloruamNatriSunfatmBariSunfatmNatriClorua++= Tổng mchất tham gia Tổng m sản phẩm=THÍ NGHIỆM: SGK/53Phương trình chữ của phản ứng:Nội dung: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.Khối lượng cốc đựng 2 ống nghiệm trên cân trước và sau phản ứng như thế nào? Dựa vào công thức về khối lượng của ví dụ trên hãy phát biểu thành nội dung của định luật? Hai nhà khoa học Lô–mô–nô-xôp ( người Nga ) và La-voa-die ( người Pháp ) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.2. ĐỊNH LUẬT Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử có thay đổi không ? Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.Vì vậy, tổng khối lượng của các chất được bảo toàn. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không?Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi.2. ĐỊNH LUẬT Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. 3. VẬN DỤNGGiả sử: Phản ứng tổng quát giữa chất A và chất B tạo ra chất C và chất DPhương trình chữ:A + B  C + DTheo định luật bảo toàn khối lượng:m A + m B = m C + mDVí dụ: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natriclorua Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:m Bari clorua + m Natri sunfat = m Bari sunfat + m NatricloruaBài tập 1: Đốt cháy hết 9 g kim loại Magie (Mg) trong không khí thu được 15 g hợp chất Magie oxit (MgO). Biết rằng, Magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.Viết phương trình chữ của phản ứng Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.Tính khối lượng của Oxi đã phản ứng.a. Phương trình chữ:	 toMagie + Oxi  Magie oxitb. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:mMagie+ mOxi = mMagie oxitc. Khối lượng oxi đã phản ứng là:mMagie+ mOxi = m Magie oxit 9 + mOxi = 15 mOxi = 15 – 9 = 6 (g)3. VẬN DỤNGCHO CÁC CÂU SAU ĐÂY, CÂU NÀO ĐÚNG, CÂU NÀO SAI?a) Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.b) Trong một phản ứng hóa học có n chất, nếu biết khối lượng của một chất thì sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại.c) Trong một phản ứng hóa học, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.§S§Bài tập 2: Cho 6,5g tác dụng với 7,3g axit clohiđric thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và 0,2g khí hiđro. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trên.Tính khối lượng của kẽm clorua thu được.Giải bài tập 2:Phương trình chữ: Kẽm + Axit clohiđric  Kẽm clorua + Khí hidro b. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m Kẽm + m Axit clohidric = mKẽm clorua + m Khí hiđro	 6,5 + 7,3 = mKẽm clorua + 0,2	 mKẽm clorua = (6,5 + 7,3) – 0,2 = 13,6 (g) Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa trang 54.Xem trước bài mới BÀI 16 – PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCDẶN DÒXin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptĐỊNH LUẬT BTKL - THẦY TIẾN THAO GIANG NGÀY 26-10-2010.ppt
Bài giảng liên quan