Bài giảng Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 9)

a. Nội dung (SGK)

b. Giải thích: (SGK)

mA, mB là khối lượng của các chất tham gia A, B.

mC, mD là khối lượng của các chất sản phẩm C, D.

*Các bước làm bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Bước 1: Viết phương trình của phản ứng hoá học.

Bước 2: Viết biểu thức của định luật.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớp 8aGV thực hiện : Trần Thị Bích? Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau: a, Đốt cháy đồng trong ôxi tạo ra đồng(II) oxit. b, Nung đá vôi (canxi cacbonat) tạo ra vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonic c, Natri hiđrôxit tác dụng với axit sunfuric tạo ra natri sunfat và nước Kiểm tra bài cũc, Natri hidroxit + axit sunfuric Natri sunfat + nướcGiảiPhương trình chữ :a, Đồng + Oxi Đồng (II)oxitb, Canxi cacbonat Canxi oxit + khí cacbonicBài tập tình huống: Sau khi làm thí nghiệm về 1 phản ứng hoá học ba bạn học sinh Lan, Hà, Mai đã cân khối lượng của tất cả các chất và nói :Bạn Lan: Tổng khối lượng của các chất sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia.Bạn Hà: Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.Bạn Mai: Tổng khối lượng của các chất sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia.Theo em bạn nào nói đúng?1. Thí nghiệm:+ Đặt hai cốc (1) và(2) chứa dung dịch Bari clorua và Natri sunfat lên đĩa cânA+ Đặt các quả cân lên đĩa cân B sao cho cân thăng bằng Hai dung dịch ban đầu không màuKim cân ở vị trí giữaCó chất rắn trắng xuất hiệnKim cân giữ nguyên vị trí Cách làm Hiện tượng+Đổ cốc (1) vào cốc(2) ,rồi lắc cho 2 dung dịch trộn lẫn vào nhau.+ Đặt 2 cốc lên đĩa cân BQuan sát màu của 2 dung dịch?Xác định vị trí kim cân ? Quan sát , nêu hiện tượng xảy ra? Kim cân ở vị trí nào ? Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng1. Thí nghiệm:+ Có chất rắn trắng xuất hiện+ Kim cân giữ nguyên vị trí.+ Đặt hai cốc (1) và (2) chứa dung dịch Bari clorua và Natri sunfat lên đĩa cân A+ Đặt các quả cân vào đĩa cân B sao cho cân thăng bằng + Đổ cốc(1) vào cốc (2) rồi lắc cho 2dung dịch trộn lẫn vào nhauHai dung dịch ban đầu không màuKim cân ở vạch đỏCó chất rắn trắng xuất hiệnKim cân giữ nguyên vị tríCách làmHiện tượng+ Đặt 2 cốc lên đĩa cân A* Nhận xét:Bariclorua + Natrisunfat  Barisunfat + Natriclorua=> tổng khối lượng của các chất sản phẩm (barisunfat và natriclorua) bằng tổng khối lượng của các chất tham gia(bariclorua và natrisunfat) =>Phản ứng hoá học xảy ra:Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng1. Thí nghiệm:2. Định luật : a. Nội dung : Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. Phương trình chữ: Bariclorua + Natrisunfat  Barisunfat + NatricloruaBài 15: Định luật bảo toàn khối lượngMikhail Lomonosov(Người Nga, 1711 – 1765)Antoine - Lavoisier(Người Pháp, 1743 – 1794) Trong một phản ứng hoỏ học, tổng khối lượng của cỏc chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của cỏc chất tham gia. 1. Thí nghiệm:2. Định luật :a. Nội dung : Trong một phản ứng hoỏ học tổng khối lượng của cỏc chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của cỏc chất tham gia. b. Giải thích :Bài tậpĐiền từ thớch hợp ( thay đổi, giữ nguyên, liên kết, không đổi, sản phẩm ) vào chỗ trống Trong phản ứng hoỏ học chỉ cú . giữa cỏc nguyờn tử .. .cũn số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố  . và khối lượng của cỏc nguyờn tử  . vỡ vậy tổng khối lượng của cỏc chất ........... bằng tổng khối lượng của cỏc chất tham gia phản ứng (tổng khối lượng của cỏc chất được bảo toàn).liờn kết thay đổi giữ nguyờn khụng đổi sản phẩm Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoỏ học giữa khớ hiđro và khớ oxi tạo ra nướcH2OO2a, Trước phản ứng b, Trong quỏ trỡnh phản ứngc, Sau phản ứngHHOHHOOH2Hoạt động nhómHHHHOOHHHHOOOHHHHOBài 15: Định luật bảo toàn khối lượng1. Thí nghiệm:2. Định luật:a. Nội dung (SGK)b. Giải thích: (SGK)c. Biểu thức định luật:mA + mB = mC + mDTrong phản ứng hoá học: A + B -> C + DBài 1:3. áp dụng:Ta có:mC, mD là khối lượng của các chất sản phẩm C, D. mA, mB là khối lượng của các chất tham gia A, B. Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng*Các bước làm bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:Bước 2: Viết biểu thức của định luật.Bước 3: Thay số và tính khối lượng của một chất trong phản ứng hoá họcBước 1: Viết phương trình của phản ứng hoá học.Giải Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:mBariclorua+ mNatrisunfat = mBarisunfat + m Natriclorua Phương trình chữ:Bariclorua + Natrisunfat  Barisunfat + NatricloruamBariclorua= mBarisunfat + m Nariclorua – mNatrisunfatmBariclorua= 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 (g)Vậy lượng bariclorua cần dùng là 20,8 (g) mA = mC + mD - mB Cần phải dùng bao nhiêu gam Bazi clorua BaCl2 phản ứng với 14,2 g natrisunfat Na2SO4 để thu được 11,7g natri clorua NaCl và 23,3g bari sunfat BaSO4 mB = mC + mD - mA mC= mA + mB - mD mD= mA + mB - mC1. Thí nghịêm:2. Định lụât: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g phôt pho (P ) trong không khí ta thu được 7,1g hợp chất đi phôt pho pentaoxit (P2O5)a. Viết phương trình chữ ?b, Tính khối lượng của oxi O2 trong không khí đã tham gia phản ứng ?Giải b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:mPhot pho + mkhí oxi = mđi phot pho penta oxit mkhí ôxi = mđiphot pho pentaoxit – m Phot pho=> mkhí ôxi = 7,1 - 3,1 = 4gĐáp số :4g Phôtpho + Khí oxi đi phôtpho penta oxit *Các bước làm bài tập áp dụng định luật BTKL:Bước 1: Viết phương trình của phản ứng hoá học.Bước 2: Viết biểu thức của định luật.Bước 3: Thay số và tính khối lượng của một chất trong phản ứng hoá học a . Phương trình chữ:a. Nội dung:Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. b, Giải thích (SGK)c. Biểu thức:mA + mB = mC + mDmC, mD là khối lượng của các chất sản phẩm C, D. mA, mB là khối lượng của các chất tham gia A, B. 3. áp dụng: Trong PƯHH: A + B -> C + D. ta có:Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượngBài tập 2: Bài tập tình huống: Sau khi làm thí nghiệm về 1 phản ứng hoá học ba bạn học sinh Lan, Hà, Mai đã cân khối lượng của tất cả các chất và nói :Bạn Lan: Tổng khối lượng của các chất sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia.Bạn Hà: Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.Bạn Mai: Tổng khối lượng của các chất sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia.Theo em bạn nào nói đúng?1. Thí nghiệm:2. Định luật: a. Nội dung : Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. b. Giải thích:c. Biểu thức :mA + mB = mC + mDmA, mB là khối lượng của các chất tham gia A, BmC,mD là khối lượng của các sản phẩm C, D3. Áp dụng:* Các bứơc làm bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:Bước 1: Viết phương trình của phản ứng hoá họcBước 2: Viết biểu thức của định luậtBước 3: Thay số và tính khối lượng của một chất trong phản ứng hoá họcGhi nhớ1. Định luật “ Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.2. Áp dụng: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.Trong PƯHH: A + B -> C + DBài 15: Định luật bảo toàn khối lượngHướng dẫn về nhà - Học bài - BTVN : 1 - 3 (SGK/54)Mikhail Lomonosov(Người Nga, 1711 – 1765)Lomonosov là nhà bác học Nga có nhiều cống hiến to lớn cho các ngành vật lí, hoá học, thiên văn, luyện kim...Ông đã tìm ra định luật bảo toàn khối lượng năm 1748 sau nhiều lần thí nghiệm nung kim loại trong bình kín, ông xác định được phần khối lượng kim loại tăng lên do tạo vẩy bằng phần khối lượng giảm đi của không khí.Ông là viện sĩ Nga đầu tiên của viện Hàn lâm Petecbua. Tên của ông được đặt cho trường đại học tổng hợp MatxcovaLavoisier là nhà hoá học vĩ đại nhất trong lịch sử. Ông đã có đóng góp to lớn cho lịch sử hoá học như việc tìm ra định luật bảo toàn nguyên tố năm 1785 từ kết quả thực nghiệm của mình, lí thuyết về sự ôxi hoá...Ông được xem là cha đẻ của ngành hoá học hiện đại.Tuy nhiên với những bất ổn của xã hội Pháp, đỉnh điểm là cuộc cách mạng Pháp năm 1789 đã khiến ông bị xử tử vì bị nghi ngờ có dính dáng đến hoạt động của giới quí tộc.Antoine - Lavoisier(Người Pháp, 1743 – 1794)Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptdinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt
Bài giảng liên quan