Bài giảng Bài 15: Hoá trị và số oxi hoá (tiếp)

Nhận xét :

+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA, có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường đi 1, 2, 3 electron, nên có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+.

+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron lớp ngoài cùng có thể nhận thêm 2 hay 1 electron nên có thể có điện hóa trị là 2-, 1-.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 15: Hoá trị và số oxi hoá (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tr­êng THPT TrÇn ThÞ DungGi¸o viªn thùc hiÖn: §µo Träng H÷uHOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁBài 15nhiÖt liÖt chµo mõng ngµy nhµ gi¸o VN 20/11	Xác định các chất sau đây chất nào là hợp chất cộng hoá trị, chất nào là hợp chất ion:	NaCl, CH4, CaF2, Al2O3, H2O, NH3, CO2, K2SO4Hợp chất cộng hoá trị: CH4, H2O, NH3, CO2Hợp chất ion: NaCl, CaF2, Al2O3, K2SO4KIỂM TRA BÀI CŨBài 15I. HOÁ TRỊĐIỆN HOÁ TRỊHOÁ TRỊCỘNG HOÁ TRỊQuan sát phân tử NaClTrong hợp chất NaCl, Na có điện hoá trị là 1+ và Cl có điện hoá trị 1-.Quan sát phân tử CaF2Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hoá trị là 2+ và F có điện hoá trị 1-.1. Hoá trị trong hợp chất ion:	Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó. 	Ví dụ: Xác định điện hóa trị của từng nguyên tố trong các hợp chất sau:	MgCl2, Al2O3, KBr, CaO	 2+ 1- 3+ 2- 1+ 1- 2+ 2-Điện hoá trịlà gì?Nhận xét :+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA, có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường đi 1, 2, 3 electron, nên có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+.+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron lớp ngoài cùng có thể nhận thêm 2 hay 1 electron nên có thể có điện hóa trị là 2-, 1-.Quan sát phân tử NH32. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trịTrong phân tử NH3: N có cộng hoá trị 3, H có cộng hoá trị 1.Quan sát phân tử H2OTrong phân tử H2O: O có cộng hoá trị 2, H có cộng hoá trị 1.	Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.	Ví dụ: Trong phân tử CH4	C có cộng hoá trị 4, H có cộng hoá trị 1Cộng hoá trịlà gì?II. SỐ OXI HOÁSố oxi hoádùng để làm gì?1. Khái niệm:	Số ôxi hóa của nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.II. SỐ OXI HOÁSố oxi hoálà gì?2. Quy tắc xác định số oxi hoáQuy tắc 1: Số ôxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số ôxi hóa của các nguyên tố bằng không.Quy tắc 3: số oxi hóa trong ionIon đơn nguyên tử: Số oxi hóa = điện tích ionIon đa nguyên tử: ∑ số oxh các nguyên tố = điện tích của ionQuy tắc 4: trong hầu hết các hợp chất, số ôxi hóa của H bằng (+1), trừ một số trường hợp như hidrua kim loại (NaH ,CaH2...). Số ôxi hóa của O bằng (-2), trừ trường hợp OF2, H2O2...1. Xác định số oxi hoá của các đơn chất sau:	 0 0 0 0 0	Cu Zn Cl2 O2 H22. Xác định số oxi hoá của các ion sau:	+1 +2 -1 -2 	Na+ Mg2+ F- S2-Bài tập3. Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau:	 NH3 , HNO3 , NH4+ , NO3- * NH3 : x + 3.(+1) = 0  x = -3 * HNO2 : (+1) + x +2.(-2) = 0  x = +3 * NH4+ : x + 4.(+1) = +1  x = -3 * NO3- : x + 3.(-2) = -1  x = +5Cách viếtsố oxi hoá?	Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.	Ví dụ: -3+1 +1+5-2	 NH3 , HNO3BÀI TẬP CỦNG CỐCông thứcCộng hóa trị củaSố Oxi hóa củaN ≡ NCl – ClH – S – H N là Cl là S là H là N là Cl là S là H làCông thứcĐiện hóa trị củaSố Oxi hóa củaKBrCaCl2 K là Br là Ca là Cl là K là Br là Ca là Cl là312100-2+11+1-2+1-+1-1+2-11. Làm các bài tập 1 → 7/ 74SGK.2. Xem lại các bài đã học và lập bảng so sánh:	- Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.	- Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptBai_15_Hoa_tri_va_so_oxi_hoa.ppt
Bài giảng liên quan