Bài giảng Bài 15 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng

Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

b. Giải thích: (SGK/53)

3. Áp dụng:

( giả sử: mA, mB, mC, mD là khối lượng các chất A, B, C, D)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức:

 mA + mB = mC + mD

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 15 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nêu dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?Khi thả viên kẽm vào cốc đựng dd axit clohiđric thấy bề mặt viên kẽm sủi bọt. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có dựa vào dấu hiệu nào ?Đáp án:Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng ( màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt và phát sáng). Phản ứng hóa học đã xảy ra. Dấu hiệu : bề mặt viên kẽm sủi bọt.- Tiến hành thí nghiệm:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1.Thí nghiệm	Bài 15-tiết 21: Dung dịch: Bari clorua BaCl2Dung dịch natri sunfat : Na2SO40AB0Dung dịch natri sunfat : Na2SO4ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1.Thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm: 	Bài 15-tiết 21: Ban đầu ( trước phản ứng)Sau phản ứngTrạng thái – màu sắcKhối lượngThời điểmChấtPHIẾU HỌC TẬP:Trạng thái dung dịch màu trong suốtXuất hiện chất rắn màu trắng75,375,3* Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau.2. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm?Trả lời câu hỏi 1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào? * Có phản ứng hóa học xảy ra. - Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện.	3. Biết sau phản ứng tạo ra hai chất mới là: Bari sunfat và Natri clorua. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng?	*Phương trình chữ của phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri cloruaLa-voa-diê (1743-1794)Lô-mônô-xôp (1711-1765) Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác tương tự như thí nghiệm ta vừa quan sát và cũng thu được kết quả như vậy. Hai ông đã phát hiện ra được định luật bảo toàn khối lượng.Nếu nhà bác học đó thì em sẽ phát biểu định luật này như thế nào? 1.Thí nghiệm:	 2. Định luật: a. Nội dung: Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGTrong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi nhưng tại sao khối lượng không thay đổi ?BariClClNaNasunfatBariClClNaNasunfatBarisunfatNaNaClClBari cloruaNatri sunfatBarisunfatNatricloruaTrong quá trình phản ứngSau phản ứng Trước phản ứngDiễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4) và Bari clorua (BaCl2)1.Thí nghiệm	2. Định luật: a. Nội dung: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.b. Giải thích: (SGK/53)3. Áp dụng:Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGCó phản ứng:	A + B 	 C + DTheo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức:	mA + mB = mC + mD ( giả sử: mA, mB, mC, mD là khối lượng các chất A, B, C, D)Nếu áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào phản ứng của thí nghiệm trên, ta sẽ có biểu thức khối lượng nào?	*Công thức về khối lượng: mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua	*Phương trình chữ của phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri cloruaTheo công thức của định luật bảo toàn khối lượng, ta sẽ tính được khối lượng của một chất còn lại nếu biết khối lượng của những chất kia. * Áp dụng: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam.Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.Bài làm	* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mBaCl2+ m Na2SO4 = m BaSO4 + m NaCl mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7 => m BaCl2 = (23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g)Tóm tắt:mNa2SO4 =14,2gmBaSO4= 23,3gmNaCl=11,7gmBaCl2= ?PHƯƠNG PHÁPGiải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học: A + B C + DBước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mDBước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm	 mA = mC + mD - mB 	 Kết luận Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam magie (Mg) trong không khí, ta thu được 7,1 gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.	a. Viết phương trình chữ của phản ứng.	b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.BÀI TẬP 1Bài làmPhương trình chữ của phản ứng: Magie + oxi to magie oxitb. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:	m magie+ m oxi = m magie oxit	3,1 + m oxi = 7,1=> m oxi = 7,1 – 3,1 = 4 (g)Bài tập 2 Giải thích các hiện tượng saua) khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi b) khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng miếng đồng tăng lên. Biết rằng khi đun nóng đồng cũng có phản ứng tương tự magiea) Phương trình chữ của phản ứng: canxi cacbonnat Canxi oxit + cacbon đioxitCục đá vôi giảm đi do cacbon đioxit tạo thành sau phản ứng đã bay điPhương trình chữ của phản ứng: đồng+ oxi đồng (II) oxitMiếng đồng tăng lên do đồng đã kết hợp với oxi trong không khí tạo thành đồng (II) oxitĐÁP ÁNTổng mpư= Tổng mspNếu n chất Có kl (n-1)=> kl còn lạiC* Dặn dò- Làm bài tập số 3 SGK Chuẩn bị bài mới: Bài 16. Phương trình hoá học Cho các phương trình chữ các phản ứng sau : 1)Khí hiđro + Khí oxi  Nước, 2)Nhôm + Khí oxi  Nhôm oxit 3)Natricacbonat + Canxi hidroxit  Natri hidroxit + canxi cacbonat Viết công thức hóa học của các chất có trong các phương trình chữ trên.

File đính kèm:

  • pptBai_15_Dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt
Bài giảng liên quan