Bài giảng Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 2)

- Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau.

- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.

- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.

Bài tập 1. Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3). Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
hoá học 8phòng giáo dục kiến xương2009 - 20010trường thcs lương thế vinhngười thực hiện: nguyễn thị hươngCâu1: Đốt cháy hết 9gam kim loại Magie (Mg) trong không khí thu được 15gam hợp chất Magieoxit (MgO). Biết rằng, Magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.a. Viết phương trình chữ của phản ứng.b. Tính khối lượng khí oxi đã phản ứngCâu 2: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Giải thích định luật? kiểm tra bài cũCâu 3: Viết phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước Bài 16: phương trình hoá họcI. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học Phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước:O2H2H2O+Khí hiđro + khí oxi NướcBài 16: phương trình hoá học1. Phương trình hoá học HHOOH2 + 02H2 02HOHHOHPhương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước:O2H2H2O+Khí hiđro + khí oxi NướcO2H22H2O+I. Lập phương trình hoá học Bài 16: phương trình hoá học1. Phương trình hoá học Phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước:O2H2H2O+Khí hiđro + khí oxi NướcO2H22H2O+HHOOH2 + 02H2 02HOHHOH2HH2O2H22H2O+2I. Lập phương trình hoá học Bài 16: phương trình hoá họcI. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học Phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước:O2H2H2O+Khí hiđro + khí oxi NướcO2H22H2O+2O2H22H2O+2- Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học- Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau.Viết sơ đồ của phản ứng:Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:Viết phương trình hoá học:2. Các bước lập phương trình hoá học:- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.- Viết phương trình hoá học.Bài 16: phương trình hoá họcI. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học - Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học- Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau.2. Các bước lập phương trình hoá học:- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.- Viết phương trình hoá học.Bài tập 1. Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3). Hãy lập phương trình hoá học của phản ứngAlPhương trình chữ của phản ứng:+Nhôm + Khí oxi Nhôm oxit O2--->Al2O34Al+3O2--->2Al2O34Al+3O22Al2O3Giải:Bài 16: phương trình hoá họcI. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học - Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học- Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau.2. Các bước lập phương trình hoá học:- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.- Viết phương trình hoá học.Bài tập 1. Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3). Hãy lập phương trình hoá học của phản ứngAlPhương trình chữ của phản ứng:+Nhôm + Khí oxi Nhôm oxit O2--->Al2O34Al+3O2--->2Al2O34Al+3O22Al2O3Giải:* Lưu ý:- Viết sơ đồ của phản ứng: CTHH của các chất phải viết đúng.- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: hệ số phải viết cao bằng ký hiệu và đặt trước CTHH, không được thay đổi chỉ số trong CTHH.- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng (trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau)Bài 16: phương trình hoá họcI. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học - Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học- Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau.2. Các bước lập phương trình hoá học:- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.- Viết phương trình hoá học.* Lưu ý:- Viết sơ đồ của phản ứng: CTHH của các chất phải viết đúng.- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: hệ số phải viết cao bằng ký hiệu và đặt trước CTHH, không được thay đổi chỉ số trong CTHH.- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng (trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau)Bài tập 2. Cho sơ đồ của các phản ứng sau:a. P + O2 ---> P2O5 b. Al + HCl ---> AlCl3 + H2c. CaO + H2O ---> Ca(OH)2d. H2SO4 + Fe(OH)3 ---> Fe2(SO4)3 + H2OHãy lập PTHH của các phản ứng trên.a. 4P + 5O2 2P2O5 b. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2c. CaO + H2O Ca(OH)2d. 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 + 6H2OGiải:Bài tập 3. Đánh dấu (x) vào ô thích hợpe. Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOHd. Cu(OH)2 CuO + H2Oc. Zn + 2HCl ZnCl2 + 2Hb. 2Na + O2 2NaOa. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 SaiĐúngPTHHSửa lại4Na + O2 2Na2OZn + 2HCl ZnCl2 + H2XXXXXBài 16: phương trình hoá họcBài 16: phương trình hoá họcI. Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học - Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học- Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau.2. Các bước lập phương trình hoá học:- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.- Viết phương trình hoá học.* Lưu ý:- Viết sơ đồ của phản ứng: CTHH của các chất phải viết đúng.- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: hệ số phải viết cao bằng ký hiệu và đặt trước CTHH, không được thay đổi chỉ số trong CTHH.- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng (trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau)Hướng dẫn về nhà- Học bài: các bước lập PTHH- Làm bài tập: 2, 3, 4, 5, 6 (phần lập PTHH)Bài 7 (SGK Tr58)- PTHH khác phương trình Toán học: không được hoán vị chất phản ứng và sản phẩm của phương trình hoá học.- Tìm hiểu ý nghĩa của PTHHBài 16: phương trình hoá học

File đính kèm:

  • pptBai_16_Phuong_trinh_hoa_hoc.ppt