Bài giảng Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 7)

 Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.

 Bước 2: Cân bằng số ngtử của mỗi ngtố có trong phản ứng (tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức).

 Bước 3: Viết phương trình hóa học của phản ứng đó.

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCBÀI 16Giáo viên bộ môn: Huỳnh Thị Kim YếnNhóm 5 thực hiện*Các thành viên trong nhómLương Phạm AnhCao Đức HùngPhạm Thị Phương LinhNguyễn Thị Ngọc LoanPhạm Thị Yến NhiDoãn Hồng NhungDateI. Lập phương trình hóa học1/ Phương trình hóa họcVD1: Phương trình hóa học giữa khí ôxi và khí hiđrô tạo ra nước:	- Phương trình chữ của phản ứng:	Khí ôxi + Khí hiđrô  Nước	- Sơ đồ phản ứng:	O2 + H2 --> H2O	- Thêm hệ số 2 vào trước phân tử H2O	O2 + H2 --> 2H2O	- Thêm hệ số 2 vào trước phân tử H2	O2 + 2H2 --> 2H2O	Số ngtử H và O trước và sau phản ứng bằng nhau	- Phương trình hóa học của phản ứng:	O2 + 2H2  2H2ODateI. Lập phương trình hóa họcPTHH trên đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng. Vì số ngtử trước và sau phản ứng đã bằng nhau.PTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn các phản ứng hóa học, gồm CTHH và hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm.PTHH O2 + 2H2  2H2Ođã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Tại saoPTHH dùng để biểu diễn gì? Gồm CTHH và hệ số của những hợp chất nào?DateI. Lập phương trình hóa học	 2/ Các bước lập PTHH	VD2: Lập PTHH của phản ứng có phương trình chữ sau:	Nhôm + Ôxi  Nhôm ôxitSơ đồ phản ứng: Al + O2 --> Al2O3Cân bằng ngtử: Al + O2 --> 2Al2O3	 Al + 3O2 --> 2Al2O3	 4Al + 3O2 --> 2Al2O3PTHH đầy đủ: 4Al + 3O2  2Al2O3DateI. Lập phương trình hóa học	Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.	Bước 2: Cân bằng số ngtử của mỗi ngtố có trong phản ứng (tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức).	Bước 3: Viết phương trình hóa học của phản ứng đó.Qua VD trên, các bạn có thể cho biết các bước để lập phương trình hóa học?DateI. Lập phương trình hóa họcLưu ý:Không được thay đổi các chỉ số trong các CTHH đã viết đúng: 	VD: 3O2 / 6OViết hệ số cao bằng kí hiệu hóa học: 	VD: 4Al / 4AlTrong các CTHH có các nhóm ngtử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng, trước và sau phản ứng số nhóm ngtử phải bằng nhau:	VD: Sơ đồ phản ứng: Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH	 PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOHXXDateII. Ý nghĩa của phương trình hóa họcVD3: Xem PTHH sau:	4Al + 3O2 --> 2Al2O3Nhận xétTỉ lệ chung: 4:3:2Có 4 ngtử Al tác dụng với 3 ngtử O2 tạo ra 2 phân tử Al2O3DateII. Ý nghĩa của phương trình hóa họcPhương trình hóa học cho ta biết: Tỉ lệ về số ngtử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình.Thông thường, ta chỉ quan tâm đến tỉ lệ của từng cặp chất.Qua VD trên các bạn rút ra nhận xét gì về ý nghĩa của phương trình hóa học?DateIII. Bài tậpCho sơ đồ của các PƯHH sau:a) Na + O2 --> Na20b) P2O5 + H2O --> H3PO4c) HgO  --> Hg + O2 	d) Fe(OH)3 --> Fe2O3 + H2O Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số ngtử, số ptử của các chất trong mỗi phản ứng.DateIII. Bài tậpGợi ý:	a) Na + O2 --> Na20 Na + O2 --> 2Na20 4Na + O2 -->  2Na2O 4Na + O2    2Na2O 	Tỉ lệ: Số ngtử Na : Số ptử O2 : số ptử Na2O = 4:1:2b) P2O5 + H2O --> 2H3PO4 P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 P2O5 + 3H2O   2H3PO4 	Tỉ lệ: Số ptử P2O5 : Số ptử H2O : số ptử H3PO4 = 1:3:2DateIII. Bài tậpc) HgO  -->  Hg + O2 2HgO --> Hg  +  O2 2HgO --> 2Hg  +  O2 2HgO  2Hg  +  O2 	Tỉ lệ: Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2:2:1d) Fe(OH)3 --> Fe2O3 +  H2O Fe(OH)3 --> Fe2O3 +  H2O 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2OTỉ lệ: số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2:1:3DateBÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM XIN HẾTCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHEDate

File đính kèm:

  • pptBai_16_Phuong_trinh_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan