Bài giảng Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 9)

 Để biểu diễn một phản ứng hóa học người ta phải dựa vào định luật bảo toàn khối lượng và công thức hóa học

 Quá trình biểu diễn này được gọi là LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS HOA LƯ Q9GVTH: VÕ THANH TOÀNKIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích?Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Khi phản ứng hóa học xảy ra chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi nên khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau.2. Cho 56g canxi oxit (CaO) tác dụng với 44g khí Cacbonic (CO2) ở nhiệt độ cao tạo thành Canxi cacbonat ( CaCO3). Hãy tính khối lượng CaCO3 tạo thành?Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mcanxi oxit + mkhí cacbonic = mcanxi cacbonat 56g + 44g = mcanxi cacbonat 100g = mcanxi cacbonatBài 16:PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI/ Lập phương trình hóa học:Phương trình hóa họcCác bước lập phương trình hóa họcAùp dụngII/ Ý nghĩa của phương trình hóa học. Để biểu diễn một phản ứng hóa học người ta phải dựa vào định luật bảo toàn khối lượng và công thức hóa học Quá trình biểu diễn này được gọi là LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1. Phương trình hóa học Ví dụ: Khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra nước Hãy viết phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí Hidro và khí OxiKhí Hidro + khí Oxi  NướctoHãy thay tên các chất bằng các công thức hóa học H2 + O2 H2OOOHHOHHHHOOOHHCó 1 nguyên tử OOHHCó 4 nguyên tử HCó 2 nguyên tử OCó 2 nguyên tử HHH22H2 + O2 H2O22toH2 + O2 H2O22toI. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1. Phương trình hóa học Phương trình hóa học:2H2 + O2  2H2Oto Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Ví dụ: Khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra nước 2. Các bước lập phương trình hóa học: Bước1: Viết sơ đồ của phản ứng :Bước2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tốBước 3: Viết phương trình hóa học Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:	Nhôm + khí oxi  nhôm oxitAl O2 + Al2O3 Gồm CTHH của các chấtAl + O2 Al2O3234 4Al + 3O2 2Al2O3 Chọn hệ số thích hợp đặt trước CTHHHãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: Na + O2 - - -> Na2O Fe + S - - -> FeS Al + HCl - - -> AlCl3 + H2242263 Lưu ý:]_ Chỉ số trong các CTHH không được thay đổi._ Khi cân bằng chỉ thêm hệ số. Hệ số đặt trước CTHH và cao bằng CTHH._ Nếu PTHH có (NHÓM NGUYÊN TỬ) thì cân bằng nhóm nguyên tử trước.Khi lập PTHH: Ví dụ 2: Lập PTHH của phản ứng sau:Ba(OH)2 + Na2CO3 - - -> BaCO3 + NaOHCO3OH2a)b) Fe2O3 + H2SO4 - - -> Fe2(SO4)3 + H2O33 Củng cố:]Hãy lập các phương trình hóa học của các phản ứng sau:a) HgO ---> Hg + O2b) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + NaNO3222c) KClO3 ---> KCl + O2232Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PTHH sau:a) ?Mg + ?  2MgOb) ?Al + ?H2SO4  Al2(SO4)3 + ?H2 Mg + O2  2MgO2Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2233DẶN DÒ  Học bài Làm BT: Bài 1 Bài 2a	 Bài 3a * Chân Thành Cám ƠnQuý Thầy Cô đã đến dự.

File đính kèm:

  • pptBai_16_Phuong_trinh_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan