Bài giảng Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (tiết 3)

Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm

- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh

- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì.phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì

- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá).

 

ppt34 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ	Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?Đáp án ۞Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm۞Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩmBài 16. Vệ sinh an toàn thực phẩmAn toàn thực phẩm là gì?II. An toàn thực phẩm:An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùngII. An toàn thực phẩm:Ngộ độc thực phẩmII. An toàn thực phẩm:1. An toàn thực phẩm khi mua sắmHãy kể tên các loại thực phẩm mà gia đình em hay mua sắm:-Thực phẩm tươi sống-Thực phẩm đóng hộp-Thực phẩm khôThực phẩm tươi sốngThực phẩm đóng hộpThực phẩm khôThảo luận nhóm đôi (2 phút) Quan sát tranh(hình 3.15)SGK. Em hãy phân loại thực phẩm?1. An toàn thực phẩm khi mua sắmII. An toàn thực phẩm:Có những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm nào?II. An toàn thực phẩm:1. An toàn thực phẩm khi mua sắmCác loại thực phẩmII. An toàn thực phẩm:1. An toàn thực phẩm khi mua sắm- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì...phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá).Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm Kết luận: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ươn, ẩm mốc,...II. An toàn thực phẩm:1. An toàn thực phẩm khi mua sắmII. An toàn thực phẩm:2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quảnTrong gia đình em, thực phẩm thường được chế biến ở đâu?Ở nhà bếpII. An toàn thực phẩm:2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quảnVí dụ: Dùng dao thái thịt chưa chế biến, để thái thịt đã chế biến (chưa rửa dao)Đây chính là một trong những con đường để cho vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn.Vậy, ngoài ra vi khuẩn còn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào khác nữa?khi chúng ta ăn thịt sau khi thái (dao chưa được rửa) thì sẽ như thế nào?Dụng cụ nhà bếpBàn bếpTạp dềII. An toàn thực phẩm:2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quảnKhi vi khuẩn đã xâm nhập vào cơ thể thì sẽ gây ra hậu quả gì?Gây chứng ngộ độc như: tiêu chảy, ói mửa, mệt mỏiThảo luận nhóm đôi (2 phút).Hoàn thành bài tập trong SGK trang 78?II. An toàn thực phẩm:2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quảnII. An toàn thực phẩm:+Thực phẩm đã chế biến: Cho vào hộp kín để tủ lạnh(không nên để lâu)+Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa đủ dùng.+Thực phẩm khô: phải được phơi khô cho vào lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện kịp thời khi bị ẩm.Bảo quản:III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm1. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ănEm hãy cho biết có những nguyên nhân nào gây ngộ độc thức ăn?-Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vậtVi khuẩn E.colisalmonella-Ngộ độc do thức ăn biến chấtRán thức ăn ở nhiệt độ cao sẽ bị biến chất-Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc Mầm khoai tâyCá nócNấm xốp hồngNgộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩmDùng thuốc bảo vệ thực vậtHàng the2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩma. Phòng tránh nhiễm trùngIII. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Quan sát tranh (hình 3.16) nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng?Rửa tay sạch trước khi ănVệ sinh nhà bếpRủa kĩ thực phẩmNấu chín thực phẩmBảo quản thực phẩm chu đáoĐậy thức ăn cẩn thậnHình 3.16 Vậy ở gia đình em đã thực hiện được các biện pháp này chưa?Ngoài ra, các em còn biết biện pháp nào nữa?b. Phòng tránh nhiễm độcEm hãy cho biết có những biện pháp phòng tránh nhiễm độc nàob. Phòng tránh nhiễm độc-Không dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ( sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng)-Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...-Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồngChú ý: Khi có dấu hiệu bị nhộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lí thích hợp Nếu hiện tượng xảy ra nghiêm trọng, hoặc chưa rõ nguyên nhân, cần đưa ngay bệnh nhân vào bệnh viện cấp cứu và chữa trị kịp thời.1. Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?2. Biện pháp cơ bản để đảm bảo an toàn thực phẩm?Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGKDặn dò: Các em về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK- Đọc bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ănChúc các em học tập tốt

File đính kèm:

  • pptbai16 tiet2.ppt