Bài giảng Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiếp)

Kết luận :

Có 3 kiểu MTT thường gặp :

Là mt lập phương tâm khối ; mtt lập phương tâm diện ; mtt lục phương .

Trong đó mtt lập phương tâm khối là ‘ rỗng ” nhất

b. Cấu tạo mtt

Cấu tạo mạng tinh thể kim loại gồm có các ion dương kim loại và nguyên tử kim loại tại các nút của mạng tinh thể .

Và có các e tư do chuyển động giữa các nút mạng trong mtt.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ với lớp 12B3Chúc các em học sinh học tốtChương 5 . ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠIBÀI 17 . VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠIPHI KIM VÀ Á KIMKIM LOẠI CÓ 86 NGUYÊN TỐ = 78,18%KHÍ HIẾMHTTH CÓ 110 NGUYÊN TỐ SƠ ĐỒ PHÂN BỐ TỈ LỆ CÁC LOẠI NGUYÊN TỐ TRONG BTHCác em hãy so sánh số lượng nguyên tố kim loại với các loại nguyên tố khác trong BTH ?I. Vị Trí Kim Loại Trong Bảng Tuần HoànKết luận :Vậy nguyên tử kim loại có mặt ở đa số vị trí trong BTH và tập trung ở góc bên trái BTH .Kim loại có mặt ở các chu kỳ từ 2 đến 7Kim loại chiếm toàn bộ các nhóm B từ IB-VIIIB kể cả 2 họ Lantan và AtiniKim loại có ở hầu hết nhóm IA (trừ H) ,toàn bộ nhóm IIA ,hầu hết nhóm IIIA (trừ B) và một phần nhóm IVA ;VA ; VIA (phía dưới).Quan sát bảng HTTH II. Cấu Tạo Kim Loại1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại các em hãy so sánh điện tích hạt nhân , bán kính nguyên tử và số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim trong cùng chu kỳ ?LiBeBCNOFCÁC NGUYÊN TỐ CHU KỲ 2ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂNCÁC NGUYÊN TỐ CHU KỲ 3Số e ở lớp ngoài cùng : 1 2 3 4 5 6 7 11+Kết luận :Các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn các nguyên tử phi kim trong cùng chu kỳ .-Các nguyên tử kim loại thường có ít e ở lớp ngoài cùng ( thường chỉ có từ 1-3e)Suy ra : trong phản ứng hóa học kim loại dễ nhường e ( thể hiện tính khử).MTT LỤC PHƯƠNGMTT LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆNMTT LẬP PHƯƠNG TÂM KHỐINÚT MẠNGION DƯƠNG KL+	e Tự doChú thích2. Đặc điểm cấu tạo mạng tinh thể kim loạiKết luận :Có 3 kiểu MTT thường gặp :Là mt lập phương tâm khối ; mtt lập phương tâm diện ; mtt lục phương . Trong đó mtt lập phương tâm khối là ‘ rỗng ” nhấtb. Cấu tạo mttCấu tạo mạng tinh thể kim loại gồm có các ion dương kim loại và nguyên tử kim loại tại các nút của mạng tinh thể .Và có các e tư do chuyển động giữa các nút mạng trong mtt.ION DƯƠNG KL+	e Tự doChú thích++Lực hút tĩnh điệnLực hút tĩnh điệnLiên kết Kim loại là gì ?3. Liên kết kim loạiKết luận :Liên kết kim loại là liên kết giữa các ion dương kim loại và nguyên tử kim loại do có sự tham gia của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại .BÀI TẬP CỦNG CỐBài 1 : Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết kim loại và liên kết ion ?++Lực hút tĩnh điệnLực hút tĩnh điện Na+ Cl-Lực hút tĩnh điệnXét liên kết ion trong phân tử NaClXét liên kết kim loại BÀI TẬP CỦNG CỐBài 2 : Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết kim loại và liên cộng hóa trị ?++ H ClXét liên kết ion trong phân tử HClXét liên kết kim loại e chung của các nguyên tử và ion KL trong MTTe chung của 2 nguyên tử Na và Cl

File đính kèm:

  • pptlk_kim_loai.ppt