Bài giảng Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại (tiếp)
II/Tính chất hóa học chung của kim loại
2/ Tác dụng với dung dịch axit
a/Đối với dung dịch HCl , H2SO4 loãng
Kim loại ( trước H2 ) + axit muối + H2 ↑
Lưu ý : Những kim loại có tính khử mạnh ( Na , K .) phản ứng sẽ gây nổ
**Trường THPT Diệp Minh ChâuLớp 12B3**Kiểm tra bài cũ1. Nêu vị trí kim loại trong bản tuần hoàn? Những nhóm nào mà tất cả các nguyên tố đều là kim loại? Những nhóm nào không có nguyên tố kim loại nào?2. Liên kết kim loại là gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết ion, liên kết cộng hóa trị?**Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠIHiểu tính chất vật lí chung của kim loạiBiết tính chất hóa học đặc trưng và dãy điện hóa của kim loạiII/Tính chất vật lí của kim loạia/ Tính dẽo1/ Tính chất chung :Giải thích tính dẻo của kim loại**I/Tính chất vật lí của kim loạia/ Tính dẻo1/ Tính chất chung :Những kim loại có tính dẻo cao là :Au , Ag , Al , Cu , Sn .... Người ta có thể dát những lá vàng mỏng tới 1/20 micromet*Các lớp tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau mà không tách rời nhau nhờ các electron tự do chuyển động liên kết các lớp tinh thể với nhau*II/Tính chất vật lí của kim loạib/Tính dẫn điện1/ Tính chất chung :Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag , sau đó đến Cu , Au , Al , Fe ....*Những electron tự do chuyển động theo hướng của điện trường tạo nên dòng điện trong kim loạiLưu ý:+ Các kim loại khác nhau thì chúng dẫn điện khác nhau.+ Khi nhiệt độ càng cao thì khả năng dẫn điện càng giảm.*II/Tính chất vật lí của kim loạic/ Tính dẫn nhiệt1/ Tính chất chung :Những kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt . Ag , Cu , Al , Fe là những kim loại dẫn điện tốt theo thứ tự giảm dần.*Những electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn truyền năng lượng cho các ion dương hoặc nguyên tử từ vùng này đến vùng khác*II/Tính chất vật lí của kim loạid/ Ánh kim1/ Tính chất chung :Mâm nhôm*Các electron tự do trong tinh thể kim loại ( Lớp “khí electron “ ) phản xạ hầu hết các tia sáng chiếu tới*II/Tính chất vật lí của kim loạiNhững tính chất vật lí chung của kim loại ( dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim )chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra *Kết luận*II/Tính chất hóa học chung của kim loại Nguyên tử kim loại có độ âm điện nhỏ , năng lượng ion hóa thấp , bán kinh nguyên tử lớn , có ít electron lớp ngoài cùng hơn nguyên tử phi kim . Do đó trong phản ứng hóa học , kim loại là chất nhường electron . Vậy tính chất hóa học đặt trưng của kim loại là tính khử ( dễ bị oxi hóa thành cation )M → Mn+ + ne**II/Tính chất hóa học chung của kim loại1/ Tác dụng với phi kim : Hầu hết kim loại khử được phi kim thành anionVd : 4Al + 3O2 2Al2O3Cu + Cl2 CuCl2 totoo o o o +2-2 +3 -1**II/Tính chất hóa học chung của kim loại2/ Tác dụng với dung dịch axit a/Đối với dung dịch HCl , H2SO4 loãngKim loại ( trước H2 ) + axit muối + H2 ↑Vd : Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ↑ Zn + 2H+ Zn2+ + H2 ↑Lưu ý : Những kim loại có tính khử mạnh ( Na , K ...) phản ứng sẽ gây nổOO+2+2**II/Tính chất hóa học chung của kim loạib/Đối với H2SO4 (đặc , nóng ), HNO3Kim loại ( trừ Pt , Au ) + axit muối + H2O + sản phẩm khử của N+5 , S+62/ Tác dụng với dung dịch axit Lưu ý : Một số kim loại ( vd : Al , Fe , Cr ... ) bị thụ động trong HNO3 đặc nguội , H2SO4 đặc , nguội3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4 H2O2Fe + 6H2SO4 ( đặc ) Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2Oto+3 +2OO+5 +2+ 6+4**II/Tính chất hóa học chung của kim loại3/ Tác dụng với nước :Những kim loại có tính khử mạnh như Na , K , Ca ...khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thườngVd : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2Vd : 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2Một số kim loại có tính khử trung bình ( vd : Zn , Fe ... ) khử được hơi nước ở nhiệt độ cao .Những kim loại có tính khử yếu ( Vd : Cu , Ag , Hg ...) không khử được nước dù ở nhiệt độ cao . OO+8/3+1+1O**II/Tính chất hóa học chung của kim loại4/ Tác dụng với dung dịch muối :Kim loại hoạt động có thể khử được ion kim loại kém hoạt động hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do .Vd : Fe + CuSO4 FeSO4 + CuO+2O+2**III. DÃY ĐIỆNHÓA CỦA KIM LOẠI:Cặp oxi hóa - khử của kim loại.2.So sánh tính chấtcủa các cặp oxi hóa - khử 3. Dãy điện hóa của kim loại.4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại.III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:Cặp oxi hóa - khử của kim loại.Nguyên tử Fe là chất oxi hóa(dạng oxi hóa) hay chất khử( dạng khử)?Ion là chất oxi hóa(dạng oxi hóa) hay chất khử( dạng khử)?Cặp oxi hóa - khử của kim loại.Các nguyên tử kim loại ( Ag, Cu, Fe) đóng vai trò chất khử, các ion kim loại đóng vai trò chất oxi hóa. Cặp oxi hóa - khử của kim loại.Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa khử của kim loại.VD: ta có cặp oxi hóa khử: Cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Fe2+/Fe.2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử Viết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho:Cu tác dụng với dd FeSO4. So sánh tính khử giữa nguyên tử Cu và Fe; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Fe2+.Viết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho:Fe tác dụng với dd CuSO4 .So sánh tính khử giữa nguyên tử Fe và Cu; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Fe2+.- Tính khử của Fe > Cu - Tính oxi hóa của Fe2+ Fe2+ + CuNhận xét Cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.Cu + 2Ag+ -> Cu2+ + 2AgNhận xét Tính oxi hóa của Cu 2+ AgNgười ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hóa- khử và sắp xếp chúng lại thành dãy,gọi là dãy điện hóa của kim loạiViết PT ion thu gọn (nếu có) khi cho:Cu tác dụng với dd AgNO3 .So sánh tính khử giữa nguyên tử Ag và Cu; tính oxi hóa giữa ion Cu2+ và Ag+.2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử Pb2+ PbMg2+MgDựa vào đâu mà người ta lại sắp được như vậy?K+ KFe2+FeNi2+NiTính oxi hóa của ion kim loại tăngTính khử của kim loại giảmTính oxi hóa của Fe2+ Cu > AgNa+NaAl3+ AlZn2+ZnSn2+ SnCu2+CuH+H2Au 3+AuAg+AgIII. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:3. Dãy điện hóa của kim loại: Dãy điện hóa cho ta biết được điều gì?So sánh tính oxi hóa của các ion Fe2+,Cu2+,Ag+.So sánh tính khử của các nguyên tử Fe, Cu, Ag.Vậy dãy điện hóa củakim loạilà gì?Vậy, dãy điện hóa của kim loại là một dãycác cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần, tính khử của các nguyên tử kim loại giảm dần.**4/ Ý nghĩa của dãy điện hóaDãy điện hóa cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử theo qui tắc anpha(α ) : Chất oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa chất khử mạnh sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn * Qui tắc anpha () Chất oxi hoá yếu Chất oxi hoá mạnh Chất khử mạnh Chất khử yếu Cu2+ + Fe → Fe2+ + CuChất oxi hóa mạnhchất khử mạnhchất oxi hóa yếu chất khử yếu*Bài 2 : Kim loại có tính chất vật lí chung là do nguyên nhân nào:A.Trong tinh thể kim loại có nhiều electron độc thân.B.Trong tinh thể kim loại có các ion dương chuyển động tự do.C.Trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.D.Trong tinh thể có nhiều ion dương kim loại.Bài tập cũng cố **Bài tập cũng cố Bài 3 : Nhóm các kim loại đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch bazơ là: A. Na, K, Mg, Ca C. Ba, Na, K, Ca Bài 4 :Trong các kim loại sau đây , kim loại không khử được ion Cu2+ ra khỏi dung dịch muối CuSO4 ? B. Be, Al, Ca, Ba D. K, Na, Ca, ZnA. NaB. FeC. Al D. Zn .**Bài tập cũng cố Bài 6 : Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lit khí NO ( đktc) . Số mol axit đã tham gia phản ứng làA. 0,3 molB. 1,2 molC. 0,6 molD. 1,5 mol.Giải n NO = 0,3 molM + 4HNO3 → M(NO3)3 + NO + 2H2O 1,2 mol <--0,3 mol ***Bài tập cũng cố Bài 7 :Hòa tan hoàn toàn 3,45 gam kim loại kiềm vào nước thấy thoát ra 1,68 lít khí (đkc). Tên kim loại là Giảin khí = 0,075 mol2R + 2H2O → 2ROH + H2 ↑0,15 mol ←0,075 molM = = 23 A.K B. Na C. Li D. Rb**Công việc về nhàLàm bài tập trang 89 – SGKHọc thuộc dãy điện hóa của kim loại
File đính kèm:
- Bai_18_Tinh_chat_cua_kim_loai_Day_dien_hoa_cua_kim_loai.ppt