Bài giảng Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại (Tiết 2)

Thí nghiệm 1: Na tác dụng với nước

Thí nghiệm 2: K tác dụng với nước

 Nêu các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết phương trình phản ứng

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 18:Tính chất của kim loạiDãy điện hóa của kim loạiNội dung Tính chất vật lí( Tiết 27)Tính chất hóa học( Tiết 28)Dãy điện hóa của kim loại ( Tiết 29)Tiết 28:Tính chất của kim loạiDãy điện hóa của kim loạiII. Tính chất hóa họcTính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử(hay tính dễ bị oxi hóa)M0  Mn+ + neTác dụng với phi kimTác dụng với axitTác dụng với nướcTác dụng với dd muốiTác dụng với phi kim	Hãy quan sát thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng, chỉ rõ quá trình cho và nhận electronThí nghiệm 1: Fe tác dụng với Cl2 Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với O2Thí nghiệm 3: Al tác dụng với S Tác dụng với axit	Tiến hành các thí nghệm sau: Thí nghiệm 1: Fe tác dụng với dd HClThí nghiệm 2: Cu tác dụng với dd HClThí nghiệm 3: Cu tác dụng với dd HNO3 loãngThí nghiệm 4: Fe tác dụng với dd HNO3 đặc 	Nêu các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết phương trình phản ứngKết luận về pư của kim loại với dd axita. Với dd HCl,H2SO4 loãng Kim loại + H+  muối + H2 (Đứng trước H) (KL có hóa trị thấp)NO2 NO N2O N2 NH4NO3SO2SH2S + H2OAl, Fe, Cr bị thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguộib. Với dd HNO3, H2SO4 đặc Kim loại + HNO3, H2SO4 đặc  muối + (Trừ Au, Pt) (KL có hóa trị cao)NO2 NO N2O N2 NH4NO3SO2SH2Sb. Với dd HNO3, H2SO4 đặc 3. Kim loại tác dụng với nướcThí nghiệm 1: Na tác dụng với nướcThí nghiệm 2: K tác dụng với nước	Nêu các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết phương trình phản ứng4. Kim loại tác dụng với dd muốiThí nghiệm 1: Cu tác dụng với dd AgNO3Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với dd CuSO4	Nêu các hiện tượng quan sát được. Giải thích và viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọnKết luận về pư của kim loại với dd muốiTổng quát: nA0 + mBn+  nAm+ + mB0 Nếu thanh KL A dư  KL B sinh ra sẽ bám trên bề mặt thanh KL ANếu mB>mA  khối lượng thanh KL A sẽ tăng lênmtăng = mB – mA(pư)Nếu mB < mA  khối lượng thanh KL A sẽ giảm xuốngmgiảm = mA(pư) - mBĐiều kiện để pư xảy ra - KL A hoạt động hóa học mạnh hơn KL B- A không tác dụng với H2O ở đk thườngCủng cốBài 1: Dãy chất sau: HCl, CuCl2, Cl2, H2SO4 đặc nguội phản ứng được với kim loại nào sau đây:FeCuZnAl Bài 2: Cho PTHH sau: A + Pb(NO3)2  A(NO3)2 + Pb A có thể là kim loại nào trong các kim loại sau:BaCuFeAl Bài 3: Hãy chọn các phương trình sai:Fe + S  FeSFe + Cl2  FeCl2Zn + Cl2  ZnCl2Al + H2SO4 loãng  Al2(SO4)3 +SO2 + H2OCu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + FeSO4 Bài 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dd CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. a) Viết ptpư dạng phân tử và ion thu gọnb) Xác định khối lượng Cu bám trên đinh sắtGiả thiết tất cả Cu thoát ra đều bám trên bề mặt thanh FeĐáp án bài 4a) Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cub) Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu	 x 	  x (mol) m tăng = 64x- 56x= 0,8  x = 0,1 Khối lượng Cu sinh ra là: 0,164 = 6,4 gam

File đính kèm:

  • pptTinh chat hoa hoc chung cua kim loai.ppt