Bài giảng Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại (tiết 4)

Khoảng cách giữa hai cặp oxh – khử càng xa pứ xảy ra

 càng nhanh

 kim loại sẽ td với muối của ion kl có tính oxh mạnh nhất trước

 Cho 1 kim loại vào dd chứa nhiều muối tạo bởi nhiều ion kim loại khác nhau, khi đó

 kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ ưu tiên khử ion kim loại có trong muối

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC VĨNH LONGHÓA HỌC 12	GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG	NĂM HỌC : 2008 -2009TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠIDÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Bài 18 Caâu 1: Cho các chất: oxi, axit HNO3 loãng, dd AgNO3. Kim loại (Cu và Ag) tác dụng với những chất nào? Viết ptpứ và xác định vai trò các chất tham gia phản ứngCaâu 2: Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư, sau phản ứng thu được dd X và có 0,6g khí H2 bay ra. Cô cạn dd X thì khối lượng muối khan thu được là a/ 36,7g b/ 35,7g c/ 63,7g d/ 53,7g KIỂM TRA BÀI CŨa/III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠIDạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại Chất oxhChất khử TỔNG QUÁT : Viết: Chất oxhChất khửcặp oxh/khử của kim loại của cùng 1 ngtố KL 1. Cặp oxi hóa – khử của kim loạiVí dụ1:So sánh tính chất của hai cặp oxh –khử và2. So sánh tính chất của các cặp oxh – khử:Ví dụ 2: So sánh tính chất của hai cặp oxh – khử và Fe > Cu tính oxh:  tính khử: Fe2+ Ag tính oxh:  tính khử: Cu2+ Cu > Ag tính oxh:  tính khử: Fe2+ Zn2+ >Fe2+ >Cr3+B. Hg2+ >Fe2+ >Cr3+ >Zn2+C. Zn2+ >Cr3+ >Fe2+ >Hg2+ D. Zn2+ >Fe2+ >Cr3+ >Hg2+ B. ►Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au-3,04 -2,92 -2,9 - 2,84 -2,71 -2,35 -1,66 -1,19 -0,76 -0,74 -0,44 -0,26 -0,14 –0,13 0,00 +0,34 +0,77 +0,80 +0,85 +1,2 +1,5Câu 2: Các cặp oxh – khử sau được xếp theo chiều tính oxh tăng dần: Fe có thể bị oxh trong dd FeCl3và trong dd CuCl2 không ? Giải thích và viết ptpứ dạng thu gọn (nếu có )b) Cu có thể bị oxh trong dd FeCl3và FeCl2 không ? Giải thích và viết ptpứ dạng thu gọn (nếu có ) Caâu 3: Coù 4 kim loaïi Zn, Fe, Mg, Cu vaø 4 dung dòch ZnSO4, AgNO3 , CuCl2 , FeSO4 . Kim loaïi naøo khöû ñöôïc caû 4 dung dòch muoái trên :  a/ Fe b/ Mg c/ Zn d/ CuCâu 4: Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào 1120 ml dd CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M làb/A. FeB. MgC. ZnD. AlA ►Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt AuCâu 5: Cho 5,5g hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 33,95g B. 35,20g C. 39,35g D. 35,39gB ►

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dien_tu_hoa_12_rat_hay.ppt
Bài giảng liên quan