Bài giảng Bài 19: Hợp kim
2. Tính chất cơ học :
- Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại thành phần .
Hợp kim có độ cứng cao hơn là do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể , thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể.
Hãy quan sát các hình ảnh sau ? Các đồ vật trong tranh có điểm gì giống nhau ? HĐIRO1ĐATÍNHỬHKHIKTRÒ CHƠI Ô CHỮ ĐAĐAĐA234KIMLOẠINhững nguyên tố nào có vị trí ở phía bên trái của bảng hệ thống tuần hoàn ?MKim loại Mg có kiểu mạng tinh thể gì ?Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là ? LỤCPHƯƠNGPƠĐể tác dụng được với axit HCl thì kim loại phải đứng trước nguyên tố nào trong dãy hoạt động hoá học ?ỢHPKMIHỢP KIM LÀ GÌ ?TẠI SAO PHẢI SX HỢP KIM ? Bài 19: HỢP KIMI. KHÁI NIỆM: - Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.II. TÍNH CHẤTKhác : Tính dẫn điện dẫn , nhiệt của hợp kim kém các kim loại thành phần . 1. Tính chất vật lí :Giống : Có tính dẻo , tính dẫn điện , dẫn nhiệt và có ánh kim .Giải thích vì sao hợp kim có tính dẫn điện , dẫn nhiệt , tính dẻo và có ánh kim Vì : Hợp kim có các electron tự do (do trong hợp kim cũng có liên kết kim loại và cấu tạo mạng tinh thể), đó là nguyên nhân của tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim của hợp kim. Vì sao hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại thành phần ? Vì : Trong hợp kim ngoài liên kết kim loại còn có liên kết cộng hóa trị vì vậy mật độ electron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt. Do đó tính dẫn điện , dẫn nhiệt kém hơn kim loại thành phần.II. TÍNH CHẤT- Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại thành phần . 2. Tính chất cơ học : Hợp kim có độ cứng cao hơn là do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể , thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể.II. TÍNH CHẤT3. Tính chất hoá học 2. Tính chất cơ học - Hợp kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn kim loại thành phần . Nhìn chung hợp kim có nhiều tính chất hoá học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim . ? Có hiện tượng gì khi cho hợp kim Al-Cu vào dung dịch : a. axit HCl hoặc axit H2SO4 loãng b. HNO3 đặc nóng . Viết pt minh hoạ . Câu hỏi suy nghĩKết luận : Hợp kim có tính chất vật lý và tính chất cơ học khác nhiều so với tính chất của các đơn chất. Tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tạo thành hợp kim .III. Ứng dụng Em hãy kể một số hợp kim thường gặp và ứng dụng của chúng ?III. Ứng dụng : Y tế Dụng cụ làm bếp - Ứng dụng rỗng rãi trong các nghành kinh tế quốc dân Ứng dụngXây dựng Sản xuất ôtô ,xe máy Hàng không Đồ trang sức : Ứng dụngNhà máy hoá chất : BÀI TẬP VẬN DUNG :Câu 1 : Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al , Cu với khối lượng không đổi , có thể dùng dung dịch : A. Muối sắt (III) dư B. CuCl2 dư C. AgNO3 dư D. Muối sắt (II) dư . Dạng 1 : Tinh chế - Tách các chấtA. Muối sắt (III) dư Dạng 2 : Xác định công thức hoá học của hợp kimCâu 3 : Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn . Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm . Công thức hoá học của hợp chất là : A. Cu3Zn2 B. Cu2Zn3 C. Cu2Zn D. CuZn2 A. Cu3Zn2Dạng 3 : Xác định thành phần % khối lượng của các kim loại (hoặc phi kim ) trong hợp kim Câu 4 : Nung một mẫu gang có khối lượng 10g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít khí CO2 (đktc) . Thành % khối lượng của C trong mẫu gang là : A. 4,8% B. 2,2 % C. 2,4% D. 3,6% C. 2,4%Chóc c¸c em häc tèt
File đính kèm:
- bai_19_hop_kim.ppt