Bài giảng Bài 19: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein

Bài 3

Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng: Benzen, Stiren và Alanin?

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch Phenolphtalein

C. Giấy quì

D. Nước Br2

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 19: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 19Luyện tậpCấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và ProteinI- Kiến thức cần nắm vữngHoàn thành nội dung của bảng sau trong 5 phút Amin bậc 1Amino axitProteinCT chung+ H2O+ HCl+NaOH+ R’OH/HCl+ Br2(dd)P. Ư trùng ngưng+ Cu(OH)2I- Kiến thức cần nắm vững Amin bậc 1Amino axitProteinCT chungR-NH2 NH2 NH2-CHR-COOH ( NH- CHRi- CO)n+ H2OTạo dd bazơ+ HClTạo muối Tạo muốiTạo muốiTạo muối hoặc bị thuỷ phân khi đun nóng+NaOHTạo muối + R’OH/HClTạo este+ Br2(dd)Tạo  trắngP. Ư trùng ngưngCác - và - aminoaxit tham gia phản ứng trùng ngưng + Cu(OH)2Tạo hợp chất màu xanh tímII- Bài tậpBài 1( SGK- trang 58)Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quì tím thành xanh?A. C6H5NH2B. H2N-CH2-COOHC. CH3CH2CH2NH2 D. H2N- CH- COOH CH2CH2COOH CBài 2 ( SGK- trang 58)C2H5NH2 trong nước không phản ứng với các chất nào trong số các chất sau?A. HClB. H2SO4C. NaOHD. Quì tímCBài 3Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng: Benzen, Stiren và Alanin?A. Dung dịch NaOHB. Dung dịch PhenolphtaleinC. Giấy quìD. Nước Br2DBài 4 : Có bao nhiêu Amin bậc 3 có cùng công thức phân tử C6H15N ?A. 3 chấtB. 4 chất C. 7 chất D. 8 chấtCBài 5 Có bao nhiêu Amino axit có cùng công thức phân tử C4H9NO2?A. 3B. 4C. 5D. 6CBài 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH- CH- COOH CH3 NH2A. Axit 2- metyl- 3- aminobutanoicB. ValinC. Axit 2- amino- 3- metylbutanoicD. Axit α- aminoisovalericABài 7: Cho CH3-CH- COOH lần lượt tác dụng với các dd chứa các chất sau: HCl, NH2NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, H2N-CH2-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là:A. 3B. 4C. 5D. 6CHãy viết PTHH của những trường hợp có phản ứng xảy raBài 4/a ( SGK- trang 58)- Cho quì vào các mẫu thử:+ Quì chuyển sang màu xanh là : CH3NH2 và CH3COONa + Quì không đổi màu là : H2N- CH2- COOH- Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dung dịch HCl đặc đưa lên miệng bình đựng 2 mẫu thử còn lại+ Mẫu nào tạo khói trắng là CH3NH2+ Còn lại là CH3COONaBài tập 5 ( SGK- trang 58)a. Đặt công thức tổng quát của A là: (NH2)xR (COOH)y Số mol HCl là: nHCl = 0,08. 0,125 = 0,01( mol)  nA= nHCl  A có 1 nhóm chức – NH2Mà nA : nNaOH = 1:1  A có 1 nhóm - COOHCTTQ của A có dạng: H2N- R- COOH H2N- R- COOH + HCl  ClH3N- R- COOH0,01mol0,01mol Mmuoi = 1,815/ 0,01 = 181,5  R + 91,5 = 181,5  R = 84  R là gốc – C6H12 - CTPT của A là: C7H15O2N BTVNBài 3/b; bài 4/b; bài 5/b (SGK- trang 58)

File đính kèm:

  • pptBai_12_Luyen_tap_cau_tao_va_tinh_chat_cua_amin_aminoaxit_va_protein.ppt