Bài giảng Bài 1:Thường thức mĩ thuật tiết 1: Sơ lược mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)

. Bố cục hoạ tiết chính xếp ở giữa to rõ hơn, phần treo lốc lịch ở dưới cân đối.

4. Vẽ màu từ 3 đến 5 màu có đậm nhạt làm rõ trọng tâm.

II- THỰC HÀNH

- Vẽ bài cá nhân. tự chọn hình và hoạ tiết trang trí theo ý thích.

4. Đánh giá kết quả học tập

- Chọn bài vẽ đẹp cho điểm

5. Dặn dò bài sau

 Kí hoạ cây cảnh.

doc64 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1:Thường thức mĩ thuật tiết 1: Sơ lược mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ạnh nhau. 
4. Quan sát mẫu điều chỉnh hình, màu giữa nền và mẫu tạo không gian cho bài vẽ.
II- thực hành
- Vẽ bài cá nhân. theo mẫu của nhóm hoàn thiện bằng màu sắc
4. Đánh giá kết quả học tập
- Chọn bài vẽ đẹp cho điểm
5. Dặn dò bài sau
chữ trang trí
HĐGV
* Hướng dẫn bày mẫu theo nhóm như bài 11.
? nhận xét đậm nhạt của vật mẫu.
* Cho HS xem hình minh hoạ cách vẽ.
- HD các bước vẽ
* GV bao quát lớp, gợi ý thêm cho HS
* GV chọn bài 4 loại dán lên bảng
- Gợi ý cách đánh giá
* GV chuẩn bị 
bài chữ trang trí
HĐHS
* QS Nhận xét về hình dáng tỉ lệ màu sắc, vị trí vật mẫu.
* Quan sát cách vẽ.
Theo các bước.
* HS vẽ bài cá nhân 
* HS tự nhận xét đánh giá bài
* HS đọc trước bài sau bút chì, thước, màu vẽ.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 13:
 Vẽ trang trí
Tiết 13:
Chữ trang trí
I - mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học.
- HS biết tạo và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp, để trang trí báo tường, sổ sách các văn bản...
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Hình minh hoạ cách vẽ, tạo chữ trang trí.
	- Bài vẽ của HS lớp trước để minh hoạ.
Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập
III - Lên lớp:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới:
HĐ
HĐ1
HĐ2
HĐ3
H4
Nội dung
I - quan sát nhận xét
- Chữ trang trí có nhiều kiểu dáng đẹp phongphú, cần chọnkiểu chữ để trang trí cho phù hợp với đồ vật cần trang trí.
- Chữ trang trí thường được cách điệu mềm mại, ấn tượng.
 II - cách sử dụng
- Chọn kiểu chữ cho phù hợp với loại sách, đối tượng.
- Tuỳ theo đồ vật mà chọn dáng chữ cho phù hợp, nghiênh, đứng, vòng cung vv.
- Phác chữ bằng chì cho cân đối rồi tô màu. có thể điểm hình vẽ cho sinh động.
II- thực hành
- Tạo một kiểu chữ trang trí bìa truyện cổ tích
4. Đánh giá kết quả học tập
- Chọn bài vẽ đẹp cho điểm
5. Dặn dò bài sau
MT Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954
HĐGV
? Trong cuộc sống hàng ngày em thấy lọ cắm hoa có hình dáng màu sắc như thế nào.
* Cho HS xem hình minh hoạ cách vẽ.
- HD các bước 
* GV bao quát lớp, gợ ý thêm cho HS
* GV chọn bài 4 loại dán lên bảng
- Gợi ý cách đánh giá
* GV chuẩn bị án, bài soạn
HĐHS
* QS Nhận xét về hình dáng hoạ tiết trang trí trên lọ hoa.
* Quan sát cách kẻ chữ 
* HS vẽ bài cá nhân 
* HS tự nhận xét đánh giá bài
* HS bài, sách vỡ ghi
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 14:
Thường thức mĩ thuật
Tiết 14:
Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỷ xix đến 1954
I - mục tiêu bài học:
- HS Củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy được những chiến công của văn nghệ sỹ nói chung giới MT nói riêng với nền văn hoá dân tộc.
- HS nhận thức đúng đắn và thêm yêu quí các tác phẩm nghệ thuật hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh.
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Tài liệu tranh ảnh chụp về hoạt động MT của các hoạ sỹ trong thời kì này.
Học sinh:
	- Sưu tầm tranh ảnh chụp về công trình MT thời kỳ này.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm
III - Lên lớp:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới:
HĐ
HĐ1
HĐ2
HĐ3
Nội dung
I - vài nét về bối cảnh xã hội
 - Nhân dân bị áp bức cực khổ.
- 1930 Đảng Cộng sản ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Các hoạ sỹ cũng hăng hái tam gia chiến đấu trên khắp các mặt trận.
II - một số hoạt động mt.
* chia làm 3 giai đoạn.
1. Giai đoạn cuối TK XIX đến 1930.
- Gđoạn này hoàn tất một loại các lăng tẩm đền miếu ở Hà Nội, Huế có chịu nhiều ảnh hưởng của NT Trung Quốc.
- Hội hoạ chưa có gì đáng kể.
Tác phẩm tiêu biểu Chân dung Cụ tú mền của Lê Văn Miến.
- 1925 Pháp thành lập trường CĐMTĐ Dương đánh dấu một bước ngoặt lớn đối với nền MT Việt Nam. đào tạo 1 thế hệ hoạ sỹ như Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Nguyễn Đỗ Cung
2. Giai đoạn 1930 -1945:
- Đã hình thành nhiều phong cách nghệ thuật với nhiều chất liệu khác nhau, như sơn dầu, lụa, bột màu, thạch caoNhư chơi ô ăn quan; Rửa rau cầu ao của Nguyễn Phan Chánh; Em Thuý của Trần Văn Cẩn Thiếu nữ bên hoa huệ . Tô Ngọc Vân
3. Giai đoạn 1945 - 1954
 - Cách mạng tháng 8 thành công mở ra một hướng đi mới cho các hoạ sỹ VN. Tháng 10 - 1945 mở lại trường CĐMT VN do hoạ sỹ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng, 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các hoạ sỹ lại tiếp tục lên đường kháng chiến, 1952 trường MT kháng chiến được thành lập đánh dấu sự chuyển mình của MT VN hàng loạt tác phẩm được ra đời như dân quân phù lưu - Nguyễn Tư Nghiêm; du kích tập bắn - Nguyễn Đỗ Cung; trận tầm vu - Nguyễn Hiêmđặc biệt nhiều kí hoạ đã trở thành tư liệu cho sáng tác sau này.
4. Đánh giá kết quả học tập
? Hãy nêu một số nét tiêubiểu của MT .
? Nêu một số tác phẩm mà em biết.
5. Dặn dò bài sau
Kiểm tra học kỳ I 2 tiết
HĐGV
* Chia nhóm
Cho HS xem tranh ảnh chụp về công trình MT thế kỉ XIX đến năm 1954.
? Nội dung đề tài hình ảnh màu sắc ntn.
? Giai đoạn này có những hoạt động NT gì.
? Mốc lịch tiêu biểu của nền MT là gì.
- GV củng cố
* H/ Dẫn thảo luận nhóm.
? giai đoạn này NT phát triển ntn.
* Tóm tắt nội dung chính của bài.
* Giai đoạn này có những biến đỏi gì và hoạt động MT phát tiển ntn.
* Chuẩn bị bài sau
* Gợi ý tóm tắt nội dung chính
HĐHS
* QS tranh.
* Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm Trả lời 
- Trả lời
- Nhóm khác bổ sung
* Thảo luận nhóm.
- Trả lời
- Trả lời
* Ghi chép nội dung cần thiết
- Trả lời
* chuẩn bị bài sau kiểm tra học kì 2 tiết.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 15:
Vẽ tranh
Tiết 15 + 16: 
Kiểm tra học kỳ 1 (2 tiết)
Đề tài tự do
I - mục tiêu bài học:
- HS thể hiện khả năng nhận thức của mình qua bài vẽ.
- Đánh giá kếi thức đã tiếp thu được biểu hiện tình cảm óc sáng tạo ở nội dung, đề tài thông qua bố cục đường nét, màu sắc.
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Một số bài vẽ chủ đề khác nhau. Bài HS lớp trước minh hoạ.
Học sinh:
	- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - thuyết trình - luyện tập
III - Tiến trình kiểm tra:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới: Kiểm tra học kỳ 1
* GV	- Nêu yêu cầu của bài. 
 	- Gợi ý cách chọn nội dung vẽ tranh.
	- Tiêu chuẩn đánh giá bài vẽ:
	+ Bài giỏi: Là bài có nội dung đúng chủ đề, có hình thức đẹp phù hợp với ND, bố cục cân đối hài hoà, màu sắc đẹp làm nổi bật ý tưởng chủ đề.
	+ Bài khá: Là bài có nội dung đúng chủ đề, có hình thức đẹp phù hợp ND, bố cục cân đối hài hoà, màu sắc còn chưa rõ đậm nhạt. 
	+ Bài trung bình: Là bài có nội dung đúng chủ đề, hình thức bố cục còn khiếm khuyết đối chút, màu sắc chưa rõ đậm nhạt.
	+ Bài yếu: Là bài có nội dung, đúng chủ đề, hình thức, màu sắc, bố cục còn lỏng lẻo, chưa phù hợp với nội dung trình bày bài vẽ ẩu thả
	4. Thu bài dặn dò bài sau: Trang trí bìa lịch treo tường.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 17:
 Vẽ trang trí
Tiết 17:
Trang trí bìa lịch treo tường
I - mục tiêu bài học:
- HS biết cách trang trí một bìa lịch có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau.
- HS trang trí được một bìa lịch theo ý thích.
- HS hiểu việc trang trí ứng dụng MT trong cuộc sống hàng ngày.
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Hình minh hoạ cách trang trí bìa lịch ở nhiều dạng hình khác nhau.
	- Bài vẽ của HS lớp trước để minh hoạ.
Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập
III - Lên lớp:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới:
HĐ
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Nội dung
I - quan sát nhận xét
- Trong cuộc sống có nhiều bìa lịch được trang trí đẹp, lịch lốc, lịch tờ...
- Hoạ tiết, màu sắc trang trí cũng rất đa dạng, phong phú.
- bìa lịch có hai phần chính hình ảnh minh hoạ và treo lốc lịch
II - cách vẽ 
1. Chọn hình chữ nhật, vuông, bầu dục yêu thích để trang trí.
2. Tìm hoạ tiết trang trí cho phù hợp, như chim thú, hoa lá, phong cảnh tĩnh vật..
3. Bố cục hoạ tiết chính xếp ở giữa to rõ hơn, phần treo lốc lịch ở dưới cân đối. 
4. Vẽ màu từ 3 đến 5 màu có đậm nhạt làm rõ trọng tâm.
II- thực hành
- Vẽ bài cá nhân. tự chọn hình và hoạ tiết trang trí theo ý thích.
4. Đánh giá kết quả học tập
- Chọn bài vẽ đẹp cho điểm
5. Dặn dò bài sau
 Kí hoạ cây cảnh..
HĐGV
* Treo tranh minh hoạ
? QS, nhận xét hình hoạ tiết, màu sắc của các bài vẽ trang trí bìa lịch
* GV chốt nội dung chính 
* Cho HS xem hình minh hoạ cách vẽ.
- HD các bước vẽ
* GV bao quát lớp, gợi ý thêm cho HS
* GV chọn bài 4 loại dán lên bảng
- Gợi ý cách đánh giá.
Bài sau Kí hoạ
HĐHS
* QS Nhận xét về hình hoạ tiết, màu sắc của bài vẽ minh hoạ.
* Quan sát cách vẽ.
Theo các bước.
* HS vẽ bài cá nhân 
* HS tự nhận xét đánh giá bài
* HS đọc chuẩn bị bài sau kí hoạ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 18:
 Vẽ theo mẫu
Tiết 18:
Kí hoạ
I - mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ.
- HS kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc ( vẽ đơn giản về hình và cấu trúc ).
- HS thêm yêu cuộc sống xung quanh.
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Một số kí hoạ về cây cối, về con người, gia súc.
- Hình minh hoạ cach kí hoạ.
	- Bài vẽ của HS lớp trước để minh hoạ.
Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập
III - Lên lớp:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới:
HĐ
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Nội dung
I - kí hoạ là gì?
- Kí hoạ là gì ; Kí là ghi hoạ là vẽ, vẽ nhanh để nhớ có tác dụng luyện tay, luyện mắt, luyện trí nhớ.
- Có 3 cách kí hoạ tốc kí, kí hoạ, kí hoạ thâm diễn.
 ( GV phân tích )
II - cách kí hoạ
1. Chọn đối tượng kí hoạ, chọn hướng kí.
2. Quan sát tỉ lệ các phần của mẫu.
3. Vẽ nét chính khái quát hình.
4. Vẽ chi tiết, điều chỉnh cho giống mẫu.
IIi- thực hành
- Kí hoạ một số đồ vật. ấm, cặp, cốc
4. Đánh giá kết quả học tập
- Chọn bài vẽ đẹp cho điểm
5. Dặn dò bài sau
 Kí hoạ ngoài trời..
HĐGV
* Treo tranh minh hoạ
* GV giới thiệu một số kí hoạ.
? Thế nào là kí hoạ. Mục đích của kí hoạ. 
? Kí hoạ có giống vẽ theo mẫu không?
* GV hướng dẫn cách kí các đồ vật, con vật
* GV bao quát lớp, gợi ý thêm cho HS
* GV chọn bài 4 loại dán lên bảng
- Gợi ý cách đánh giá.
Bài sau Kí hoạ
HĐHS
* QS Nhận xét về hình hoạ tiết, màu sắc của bài vẽ minh hoạ.
- Trả lời
* Quan sát cách vẽ.
Theo các bước.
* HS vẽ bài cá nhân 
* HS tự nhận xét đánh giá bài bạn.
* HS đọc chuẩn bị bài sau kí hoạ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 19:
 Vẽ theo mẫu
Tiết 20:
Kí hoạ ngoài trời
I - mục tiêu bài học:
- HS biết cách quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
- HS kí hoạ được một số dáng cây, hoa, dáng người, các con vật quen thuộc.
- HS thêm yêu cuộc sống xung quanh.
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Một số kí hoạ về cây cối, về con người, gia súc.
- Hình minh hoạ cách kí hoạ.
	- Bài vẽ của HS lớp trước để minh hoạ.
Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập
III - Lên lớp:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới:
HĐ
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Nội dung
I - quan sát nhận xét
- Chọn đối tượng để kí người vật, động vật
- Tìm hướng nhìn mình cho là đẹp để kí
II - cách kí hoạ
1. Chọn đối tượng kí hoạ, chọn hướng kí.
2. Quan sát tỉ lệ các phần của mẫu.
3. Bố cục vẽ nét chính khái quát hình.
4. Vẽ chi tiết, điều chỉnh cho giống mẫu.
IIi- thực hành
- Kí hoạ một số dáng cây, xe cộ, nhà cửa cánh đồng
4. Đánh giá kết quả học tập
- Chọn bài vẽ đẹp cho điểm
5. Dặn dò bài sau
 Vẽ đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường
HĐGV
* GV đưa học sinh ra ngoài đường làng ngõ xóm giới thiệu vẻ đẹp lựa chọn để kí.
* GV hướng dẫn cách kí các đồ vật, con vật
* GV bao quát lớp, gợi ý thêm cho HS
* GV chọn bài 4 loại dán lên bảng
- Gợi ý cách đánh giá.
đề tài môi trường.
HĐHS
* QS Nhận xét về hình màu sắc của cảnh vật, cây cối, ngõ xóm con người.
* Quan sát cách vẽ.
Theo các bước.
* HS vẽ bài cá nhân vài dáng cây, phong cảnh.
* HS tự nhận xét đánh giá bài bạn.
* HS chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 20:
 Vẽ tranh
Tiết 21:
đề tài 
giữ gìn vệ sinh môi trường
I - mục tiêu bài học:
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- HS vẽ được một bức tranh về đè tài bảo vệ môi trường.
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Hình minh hoạ cách vẽ tranh.
	- Bài vẽ của HS lớp trước để minh hoạ.
Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập
III - Lên lớp:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới:
HĐ
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Nội dung
I - Tìm và chọn nội dung
- Đề tài đề cập về môi trường, môi trường là mọi vật xung quanh ta như ao hồ sông ngòi, cây cối dường làng ngõ xóm
- Có rất nhiều nội dung để vẽ thành tranh. Như trồng cây, vệ sinh đường phố, dọn cống rãnh, vệ sinh nguồn nước
 II - cách vẽ 
1. Tìm chọn đề tài mà em thích, có ấn tượng để vẽ.
2. Tìm hình tượng sắp xếp bố cục phù hợp với ND của tranh.
3. Vẽ màu cho phù hợp với ND
III- thực hành
- Vẽ bài cá nhân. 
4. Đánh giá kết quả học tập
- Chọn bài vẽ đẹp cho điểm
5. Dặn dò bài sau
Một số TG, TP tiêu biểu của mT VN từ cuối TK XIX đến năm 1954
HĐGV
* Hướng dẫn chọn nội dung.
? xung quanh có những hoạt động gì về bảo vệ môi trường thường ngày em gặp.
* Cho HS xem hình minh hoạ cách vẽ.
- HD các bước vẽ.
* GV bao quát lớp, gợi ý thêm cho HS
* GV chọn bài 4 loại dán lên bảng
- Gợi ý cách đánh giá
HĐHS
* QS Nhận xét chọn ND
- Trả lời
* Quan sát cách vẽ.
* HS vẽ bài cá nhân 
* HS tự nhận xét đánh giá bài
* HS giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 21:
Thường thức mĩ thuật
Tiết 22:
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỷ xix đến 1954
I - mục tiêu bài học:
- HS biết vài nét về thân thế và sự nghiệp, những đóng góp to lớn của 1 số hoạ sĩ đối với nền VHNT.
- HS hiểu biết thêm về chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm.
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Tài liệu tranh ảnh chụp về hoạt động MT của các hoạ sỹ trong cùng thời kì này.
Học sinh:
	- Sưu tầm tranh ảnh chụp về các tác phẩm, công trình MT thời kỳ này.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm
III - Lên lớp:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới:
HĐ
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
Nội dung
I - hoạ sĩ Nguyễn phan chánh
 - Sinh 21 - 7 - 1892 quê Trung tiết, Thạch Hà , Hà Tĩnh.
- Sinh viê khoá 1 trường CĐMT ĐDương. Là hoạ sĩ chuyên vẽ lụa, Tranh của ông giàu chất chữ tình, chân thật giản dị đôn hậu.
* Tác phẩm nổi tiếng chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao 1931, bữa cơm mùa thắng lợi 1960, sau giờ trực chiến 1968. ông mất 22 - 11 - 1984 tại Hà Nội. Năm 1996 Nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT
II - hoạ sĩ tô ngọc vân.
- Sinh 15 - 12 - 1906 tại Xuân Cầu - Văn Giang - Hưng Yên
- Tốt nghiệp CĐMT ĐDương năm 1931 ông sớm nổi tiếng trong nền MT VN hiện đại, trước cách mạng hay vẽ về các thiếu nữ, sau cách mạng ông tham gia kháng chiến vẽ nhiều về đề tài cách mạng, là hiệu trưởng đầu tiên trường MT chiến khu Việt Bắc năm 1951.
* Tác phẩm nổi tiếng: Chị cán bộ cốt cán, hành quân qua suối, nghỉ chân bên đồi, con trâu quả thực1954 ông hy sinh trên đường ra chiến dịch Điện Biên Phủ. 1996 được Nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.
III - Hoạ sĩ nguyễn đỗ cung:
- Sinh năm 1912 tại Xuân Tảo - Từ Liêm - Hà Nội. Trong 1 gia đình nho học, tốt nghiệp CĐMT ĐDương 1934, trước cách mạng ông mang nặng u uất trăn trở sau cách mạng tháng 8 ông tham gia cứp chính quyền ở phủ khâm sai Hà Nội, ông vẽ nhiều về đề tài kháng chiến như Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, cuộc họp ông là người có công to lớn trong việc XD bảo tàng MT VN là viện trưởng đầu tiên nghiên cứu về NT dân tộc. Ông mất ngày 22 - 9 - 1977. 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT .
IV - hoạ sĩ diệp minh châu
- Nhà điêu khắc, hoạ sĩ Diệp Minh Châu sinh năm 1919 tại Nhơn Trạch Bến tre, tốt nghiệp CĐMT ĐDương 1945, ông dành phần lớn tình cảm của mình để sáng tác về Bác Hồ.
* Tác phẩm tiêu biểu Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc Trung Nam, tượng Võ Thị Sáu
- 1996 được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT.
4. Đánh giá kết quả học tập
- Nhắc lại vài nét về thân thế sự nghiệp của các hoạ sĩ đã học 
5. Dặn dò bài sau
 Trang trí cái đĩa tròn
HĐGV
* Chia nhóm
Cho HS xem tranh của các hoạ sĩ vẽ trong giai đoạn này.
? Nội dung đề tài hình ảnh màu sắc ntn.
? Phan Chánh là Hoạ sĩ có phong cách vẽ ntn .
? Nêu TP nổi tiếng của ông.
? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là người ntn trong nền MT VN.
- GV củng cố
* H/ Dẫn thảo luận nhóm.
? giai đoạn này Tô Ngọc Vân có những tác phẩm nào nổi tiếng.
- Hoạ sĩ nguyễn Đỗ Cung có tác phẩm nào tiêu biểu. Kể tên tranh.
? Diệp Minh Châu có nét riêng trong sáng tác là gì.
* Tóm tắt nội dung chính của bài.
HĐHS
* QS tranh.
* Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm Trả lời 
- Trả lời
- Nhóm khác bổ sung
* Thảo luận nhóm.
- Trả lời
- Trả lời
* Ghi chép nội dung cần thiết
- Trả lời
- Trả lời
Nhắc lại nội dung bài
* chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy..........................................................
.
.
**************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 7a...
 Lớp 7b
 Lớp 7c
Bài 22:
 Vẽ trang trí
Tiết 24:
trang trí cái đĩa tròn
I - mục tiêu bài học:
- HS biết cách sắp xếp các hoạ tiết trong cái đĩa tròn.
- HS biết lựa chọn hoạ tiết và trang trí cái đĩa theo ý thích.
II - chuẩn bị 
	1. Đồ dùng dạy - học
	Giáo viên:
	- Một số cái đĩa có trang trí hình thức khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
	- Bài vẽ của HS lớp trước để minh hoạ.
Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, com pa, màu vẽ.
	2. Phương pháp:
	- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập
III - Lên lớp:
	1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
	2. kiểm tra chuẩn bị của HS, đồ dùng học tập
	3. Bài mới:
HĐ
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Nội dung
I - quan sát nhận xét
- Trong cuộc sống có nhiều loại đĩa tròn được trang trí đẹp, hình vẽ màu sắc rất đa dạng.
- ý nghĩa làm cho cái đĩa trở nên đẹp hấp dẫn người tiêu dùng hơn.
 II - cách sử dụng
- Chọn kích thước, kẻ trục đối xứng.
- Tìm hoạ tiết vẽ cho phù hợp với ý tưởng của mình. đĩa đựng thức ăn, đĩa bày chơi.
- Phác hoạ tiết vào mảng chính, phụ.

File đính kèm:

  • docA Giao an MT 7 cuc hay.doc
Bài giảng liên quan