Bài giảng Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng

Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các thiết bị điện.

Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện.

Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.

Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm.

Sử dụng các phương tiện phòng hộ, an toàn.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 33577 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGBiết được tầm quan trọng, sư cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.Bài 2Điều kiệnlao động xuất hiện nguy cơgây tai nạnBệnh nghềNghiệpCác yếu tố vật lý:Nhiệt độ Tiếng ồn, bụiCác yếu tốSinh vật, Vi sinh vậtCác yếu tố hóa học:Chất độc hại,Hơi, khí độc,Chất phóng xạCác yếu tốVề tư thế lao động, không gian Làm việc, vệ sinh MTLĐNghiêm túc thực hiệnNguyên tắcAn toànI.NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐiỆN DÂN DỤNGKhông cắt điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện.Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện.Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại bị rò điện.Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp.Đến gần nơi có dây điện đứt rơi xuống đất.1. Tai nạn điện:2. Các ngyên nhân khác:Làm việc trên cao.Sử dụng các đồ dùng cơ khí cần thăng bằng như đục, khoanII.MỘT SỐ BiỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐiỆN DÂN DỤNG1. Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện:Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các thiết bị điện.Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện.Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm.Sử dụng các phương tiện phòng hộ, an toàn.2. Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất:a) Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao độngNơi làm việc có đủ ánh sáng.Chỗ làm việc đảm bảo sạch sẽ, thông thoáng.Có chuẩn bị sẵn cho các trường hợp cấp cứu:Có đủ thiết bị và vật liệu chữa cháy, để nơi dễ lấy và dễ thấy.Có chuẩn bị dung cụ sơ cứu y tế.Có các số điện thoại cấp cứu và khẩn cấp: y tế, cảnh sát PCCC.b) Mặc quần áo và sử dụng dung cụ bảo hộ lao động khi làm việc: kính,mũ,mặt nạ,găng tay,ủng,giàyc) Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao độngLuôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện.Hiểu rõ qui trình trước khi làm việc.Cắt cầu dao điện trước khi thực hiện công việc sửa chữa.Trước khi làm việc tháo bỏ đồng hồ, nữ trang.Sử dụng các dụng cụ lao động (kìm, tua vit, cờ lê v.v) đúng tiêu chuẩn.(có cách điện, gờ tránh tuột tay, điên áp dưới 1000V)Trong trường hợp phải thao tác khi có điện cần phải thận trọng và sử dụng các vật lót cách điện (thảm cao su, ghế gỗ khô)3. Nối đất bảo vệ:TCVN 3144 – 79 qui định các cấp bảo vệ của các thiết bị điện theo 3 cấp sau:Cấp III gồm những thiết bị làm việc với điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 50V nên không cần áp dụng thêm các biện pháp bảo vệ khác.Cấp II gồm những sản phẩm có cách điện tăng cường thêm. Vd như các đồ dùng điện gia dụng xách tay hay khí cụ cầm tayCấp I và OI gồm các thiết bị cần nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ.0,8 -1m2,5 - 3m3 – 5cmMỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐiỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI1. Điện giật tác động tới con người như thế nào:Tác động tới hệ thần kinh và bắp cơGây rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hoànNgừng thở, tim ngừng đập2. Tác hại của hồ quang điện:Cháy, nổ, phỏng3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện:Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể.Đường đi của dòng điện qua cơ thể.Thời gian dòng điện qua cơ thể.Điện trở cơ thể người.Dòng diện(mA)Xoay chiều(50 – 60 Hz)Tác động đối với cơ thể con ngườiMột chiềuBắt đầu có cảm giác, ngón tay run nhẹKhông có cảm giác gìNgón tay bị giật mạnhKhông có cảm giác gìBàn tay bị giật mạnhNgứa, cảm thấy nóngKhó rút tay ra khỏi điện cựcXương bàn tay, cánh tay cảm thấyđau nhiều. Trạng thái này có thểChịu được từ 5 – 10 giây0,6 – 1,52 - 35 - 1012 - 1520 - 2550 - 8091 - 100Nóng tăng lênCàng nóng hơn. Bắp thịt tay hơi bị co giậtCảm thấy rất nóng, Bắp thit tay Co giật, khó thở, Tê liệt hô hấpTê liệt hô hấpTê liệt hô hấp. Khi kéo dài 3 giâyLàm tê liệt timTay tê liệt ngay không thể rút khỏiĐiện cực, rất đau, khó thở. Trạng tháiNày chịu được 5 giây trở lạiTê liệt hô hấp. Bắt đâu rung tâm thất

File đính kèm:

  • pptBai_2.ppt