Bài giảng Bài 2: Chất (tiết 8)

Hỗn hợp là do hai hay nhiều chất trộn lẫn

Ví dụ; Nước khoáng , nước ao, nước mưa , nước biển, nước đường

Tiến hành tìm hiểu thí nghiệm “chưng cất nước tự nhiên trong (sgk)”

Sau khi chưng cất thấy nước cất có các chỉ số về tính chất ; nhiệt hóa rắn là o độ C, nhiệt độ sôi là 100 độ C , khối lượng riêng 1 gam/cm khối chỉ nước cất mới có tính chất này.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 2: Chất (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 2: Chất(tiếp)Kiểm tra bài cũ(?1) Hãy phân biệt chất với vật thể, lấy ví dụ phân tích. Bài mở đầu cho chúng ta biết; Môn hóa học nghiên cứu về chất cũng như sự biến đổi chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất.chương 1: chất nguyên tử phân tử-Mỗi chất có một tính chất và thành phần xác định .Ví dụ ; chất đồng , chất nhôm, chất ôxi -Vật thể là do chất cấu tạo lên ( có thể là một chất hoặc nhiều chất cấu tạo lên).Ví dụ : Cái ấm do chất nhôm cấu tạo lên , Cái bút chì do nhiều chất cấu tạo lên ( xenlulozo , chì, .)Bài 2: Chất(tiếp)Kiểm tra bài cũ(?2) Để hiểu được tính chất của chất và ứng dụng chất ta cần làm gì. Bài mở đầu cho chúng ta biết; Môn hóa học nghiên cứu về chất cũng như sự biến đổi chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất.chương 1: chất nguyên tử phân tử-Để hiểu được tính chất của chất chúng ta cần ; Quan sát nhận biết, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.-Biết được tính chất chúng ta ứng dụng ; Phân biệt chất này với chất khác, sử dụng chất theo mục đích trong cuộc sống và sản xuấtIII- Chất tinh khiết1. Hỗn hợpChỉ do một chất tạo lên là nướcTa nói nước khoáng là hỗn hợp.Nước khoáng gồm nhiều chất tạo lên ( nước, các cation khoáng và anion khoáng)Dựa vào thông tin kênh chữ và Hình 1.3 (sgk) cung cấp hãy cho biết;Nước khoáng và nước cất khác nhau ở điểm nào?Bài 2: Chất(tiếp)Nước khoángNước cấtTheo em thế nào là hỗn hợp em lấy ví dụ?III- Chất tinh khiết1. Hỗn hợpHỗn hợp là do hai hay nhiều chất trộn lẫn Ví dụ; Nước khoáng , nước ao, nước mưa , nước biển, nước đườngBài 2: Chất(tiếp)Tiến hành tìm hiểu thí nghiệm “chưng cất nước tự nhiên trong (sgk)”2. Chất tinh khiếtSau khi chưng cất thấy nước cất có các chỉ số về tính chất ; nhiệt hóa rắn là o độ C, nhiệt độ sôi là 100 độ C , khối lượng riêng 1 gam/cm khối chỉ nước cất mới có tính chất này.Theo em chất như thế nào mới là chất có thành phần và tính chất xác định?III- Chất tinh khiếtBài 2: Chất(tiếp)2. Chất tinh khiếtChất tinh khiết là chất có thành phần và tính chất xác định ( ở hỗn hợp không có tính chất này)Ví dụ : Chất vàng, đồng , hidro, oxi 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.Tiến hành tìm hiểu thí nghiệm “tách nước ra khỏi nước muối”Bỏ muối ăn vào nước khuấy đều ta được dung dịch muối ăn.Đun nóng, nước sôi bay hơi .-Muối ăn kết tinh ở nhiệt độ cao khoảng 1450 độ C.III- Chất tinh khiếtBài 2: Chất(tiếp)3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.Dựa vào đâu để có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp?Dựa vào sự khác nhau về tính chất của các chất trong hỗn hợp mà ta có thể tách chúng ra khỏi hỗn hợp .Củng cố và hướng dẫn làm bài tập(sgk)Bài 2: Chất(tiếp)Bài 6: Cho biết khí cacbondioxit( cacbonnic) làm đục nước vôi trong . Làm thế nào có thể nhận biết được khí này trong hơi thở chúng ta.Dùng dụng cụ thu khí từ hơi thở .-Thử bằng dung dịch nước vôi trong nếu vẩn đục thì hơi thở của chúng ta có khí cacbonnic.Củng cố và hướng dẫn làm bài tập(sgk)Bài 2: Chất(tiếp)Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ.-Chưng cất ở -183 độ C ta thu được oxi , ở -196 độ C ta thu được nitoBài 8: Khí nito và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kỹ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng hai khí. Biết nito hóa lỏng ở -196 độ C , Oxi hóa lỏng ở -183 độ C. Làm thế nào có thể tách riêng khí oxi và nito từ không khí.Về nhàHọc bài làm bài tập còn lại trong (sgk) trang11 vào vở bài tập.- Chuẩn bị tường trình làm thực hành ( bài3; Bài thực hành số 1 Tính chất nóng chảy của chất và tách chất từ hỗn hợp).

File đính kèm:

  • pptBai2; chat (tiet2).ppt
Bài giảng liên quan