Bài giảng Bài 2: Đặc điểm thực vật học của cây khoai mì

 2. THÂN

 Cành

*Lưu ý:

 Việc chọn giống khoai mì có ít cành, cành nhỏ gọn sẽ cho năng suất cao.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 2: Đặc điểm thực vật học của cây khoai mì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG TC NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƯƠNG Bình Dương, ngày 28 tháng 01 năm 2015BÀI GIẢNG THÔNG QUA HỘI ĐỒNG SƯ PHẠMTRƯỜNG TC NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƯƠNGSttNỘI DUNGSỐ TIẾTLý thuyếtThực hành1Phần I: Cây lúa842Phần II: Cây ngô8103Phần III: Cây khoai lang784Phần IV: Cây khoai mì78Tổng 3030GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÂY LƯƠNG THỰCSttNỘI DUNGSố tiết1Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY KHOAI MÌ3Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU1Bài 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY KHOAI MÌ1Bài 3: CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA CÂY KHOAI MÌ12Chương 2: GIỐNG VÀ ĐỂ GIỐNG KHOAI MÌ; KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC33Chương 3: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH; THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN1Tổng7PHẦN IV. CÂY KHOAI MÌBài 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY KHOAI MÌ1. Về kiến thức	Trình bày được đặc điểm hình thái của cây khoai mì.2. Về kỹ năng 	Nhận biết được các bộ phận, hình thái của cây khoai mì.3. Về thái độ - Rèn luyện cho học sinh ý thức lao động sản xuất có khoa học. - Giáo dục tinh thần cần cù, sáng tạo trong quá trình thực hành, thực tập.MỤC TIÊU BÀI HỌCCâu hỏi: Em hãy cho biết vai trò của cây khoai mì trong đời sống của con người?KIỂM TRA BÀI CŨĐáp án: Cây khoai mì có nhiều công dụng: Thân: dùng để nhân giống và dùng để làm meo nấm. Lá: làm thức ăn cho tằm và gia súc. Một số vùng dùng ngọn lá để xào, luộc hoặc muối chua. Củ: Làm lương thực, thực phẩm cho người (luộc, làm bánh). Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm dạng củ tươi hay dưới dạng cám hỗn hợp. Làm nguyên liệu cho công nghiệp (cồn, bột mì, bột ngọt, mạch nha.).Bài 2:CànhLáHạtQuảHoaHình 1: Cây khoai mìThânRễ 1. RỄ	Có 2 loại rễ:	- Rễ hút	- Rễ củHình 2: Rễ khoai mì	- Nhỏ, dài. Phát triển sâu khoảng 30 cm.	- Nhiệm vụ: hút nước, muối khoáng và giữ cho cây vững chắc, giúp cây chịu hạn. 1.1. Rễ hút 1. RỄHình 3: Rễ hút	30cm	- Hình trụ dài, đuôi nhọn, đầu có cuống đính vào hom.	- Thường có kích thước dài từ 20 - 60 cm, đường kính 5 – 10 cm. 	1.2. Rễ củ 1. RỄHình 4: Rễ củ20 - 60 cm5 – 10 cm	Hỏi: Củ khoai mì gồm có mấy phần, đặc điểm của từng phần như thế nào?1.2. Rễ củ 1. RỄ 1. RỄ1.2. Rễ củHình 5: Rễ củ - Rễ củ bao gồm:	+ Vỏ ngoài	+ Vỏ trong	+ Thịt củ	+ Lõi củ 1. RỄ1.2. Rễ củHình 6: mặt cắt ngang rễ củ 2. THÂN- Hỏi: 	Nhóm 1: Màu sắc và đặc điểm thân khoai mì?	Nhóm 2: Cấu tạo thân khoai mì gồm có mấy phần? - Thân gỗ nhỏ, hình trụ tròn. - Màu sắc tùy thuộc giống. Đường kính phụ thuộc giống và điều kiện trồng trọt, chiều cao 3 - 6m. Hình 7: Thân khoai mì 2. THÂN- Có nhiều mấu thân, mỗi mấu thân mang một mắt mầm.- Thân con mọc lên từ các mắt mầm của hom.Hình 8: Thân khoai mì* Cấu tạo của thân	- Gồm 4 phần:	+ Vỏ	+ Phần libe	+ Phần gỗ	+ Lõi (trắng xốp).Hình 9: Mặt cắt ngang của thânVỏ ngoàiPhần libePhần gỗPhần lõiMắt mầmMấu thân	- Thân phân cành ở đỉnh thân, từ 1 – 3 lần trong đời, phân 2 – 3 cành/ lần. Cũng có một số giống không phân cành. Cành 2. THÂNHình 10: Cành khoai mì*Lưu ý:	 Việc chọn giống khoai mì có ít cành, cành nhỏ gọn sẽ cho năng suất cao. Cành 2. THÂNHình 11: Cành khoai mìHình 12: Cây khoai mì 3. LÁ - Lá đơn xẻ thùy, mọc xen kẻ. Gồm: cuống lá và phiến lá.	- Hỏi:	Nhóm 1: Em hãy cho biết màu sắc của cuống lá và phiến lá?	Nhóm 2: Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết lá khoai mì thuộc loại lá đơn hay lá kép? Dựa vào đặc điểm gì để em phân biệt được?Hình 13: Lá khoai mì - Cuống lá: dài trung bình 9 – 20 cm, màu sắc phụ thuộc từng giống. - Phiến lá màu xanh lục. phân thùy sâu, thường có 5 - 7 thùy, thùy lá hình mũi mác.	 3. LÁHình 14: Lá khoai mì 4. HOAHình 15: Hoa khoai mì- Là hoa đơn tính cùng gốc, mọc thành chùm ở chỗ phân cành hoặc ở đỉnh thân. - Gồm:	+ Hoa đực	+ Hoa cái 4. HOAHình 16: Hoa khoai mìHình 18: Hoa khoai mì cáiHình 17: Hoa khoai mì đực*Quả:- Có 6 khía, chia thành 3 ngăn, mỗi ngăn có 1 hạt.Là loại quả nang mở khi chín, có màu xanh, vàng nhạt hoặc đỏ tía. ư 5. QUẢ VÀ HẠTHình 19: Quả khoai mì*Quả: - Cuống quả phình lên ở chỗ tiếp xúc với quả. - Sau khi thụ phấn 75 – 90 ngày thì quả chín. 5. QUẢ VÀ HẠTHình 20: Quả khoai mì*Hạt:	- Hạt hình trứng, dẹt. Vỏ hạt cứng, khó thấm nước, đỉnh hạt có một núm nhỏ.	- Hạt có vân màu nâu đỏ xen trên nền vỏ màu kem hoặc xám nhạt. 5. QUẢ VÀ HẠTHình 21: Hạt khoai mì - Có ý nghĩa trong việc lai tạo giống.* Lưu ý:	vỏ cứng và khó thấm nước là một nhược điểm khiến hạt lâu mọc khi gieo trồng. 5. QUẢ VÀ HẠTHình 22: Hạt khoai mìCànhLáHạtQuảHoaHình 1: Cây khoai mìThânRễ Đúng	 SaiCÂU HỎI LƯỢNG GIÁCâu hỏi 1:. Khi rễ hút tập trung được nhiều dinh dưỡng, gặp điều kiện thuân sẽ phát triển thành rễ củ. Đúng hay sai?AB	 	 1-2 Tháng	 1-3 Tháng	 2-3 Tháng	 2-4 ThángCÂU HỎI LƯỢNG GIÁCâu hỏi 2: sau khi trồng, trung bình rễ củ bắt đầu hình thành trong khoảng thời gian nào ?DCB ACâu hỏi 3: Điền vào những chỗ trống sau để được những câu đúng. 	câu A/ Lúc cây 1-2 tháng bón thúc lần 1, lúc cây ... tháng bón thúc lần 2 và kết hợp . để tăng năng suất.	câu B/ Củ khoai mì nếu thiếu dinh dưỡng hoặc .. quá thì tầng sinh gỗ càng phát triển làm cho củ bị  giảm chất lượng của củ.	câu C/ Để loại bỏ độc tố khỏi khoai mì, khi chế biến nên lột sạch lớp ngoài vỏ ngoài của củ; ngâm trong  6 -12 giờ, hoặc ngâm trong  hay .. khoảng 15 phút; khi nấu phải mở nắp nồi để chất độc bay ra ngoài.CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ4vun gốcgiàxơNước sạchnước vo gạoNước muốiCÂU HỎI LƯỢNG GIÁCâu hỏi 4: Cây khoai mì thường được nhân giống vô tính từ các đoạn hom lấy từ thân và cành. Vì vậy, bên cạnh việc chọn các cây không bị bệnh, to khỏe, các đốt thân đều, vì sao ta cần phải hạn chế gây sây sát, làm bong lớp vỏ ngoài của thân?Đáp án: Để thân không bị mất nước, giúp cho rễ và mầm phát triển thuận lợi hơn khi gieo trồng. Câu hỏi 5: Điền vào những chỗ trống sau để được những câu đúng. 	câu A/ Thân khoai mì là loại thân  có hình trụ tròn. 	câu B/ Trên thân khoai mì có những mấu thân, mỗi mấu thân mang một . 	câu C/ Việc chọn giống khoai mì có ít cành, cành nhỏ gọn cũng sẽ cho... CÂU HỎI LƯỢNG GIÁgỗ nhỏ,mắt mầm.năng suất caoCâu hỏi 6: Điền vào những chỗ trống sau để được những câu đúng. câu A/ Lá khoai mì là lá  Gồm có cuống lá và phiến lá.	 câu B/ Cuống lá có độ dài trung bình ......Màu sắc tùy thuộc từng giống. câu C/ Phiến lá xẻ thùy sâu, thường có  thùy. 5 – 7CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ9 – 20cm.đơn xẻ thùy.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptBAI_GIANG_CAY_KHOAI_MI_MON_CAY_LUONG_THUC.ppt
Bài giảng liên quan