Bài giảng Bài 2: Hệ thống treo độc lập

Khung vỏ;

Lò xo;

Giảm chấn;

Bánh xe;

Đòn dọc;

Khớp quay của đòn dọc.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 12553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 2: Hệ thống treo độc lập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 2. HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬPA. Mục tiêu:	Sau khi học xong bài học này học viên có khả năng:	- Nêu được đặc điểm các loại hệ thống treo độc lập dùng trên ô tô.	- Giải thích được cấu tạo các loại hệ thống treo độc lập.	- Phân tích được hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng thường gặp của hệ thống treo độc lập.	- Thực hiện tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống treo độc lập đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬPB. Nội dung bài học: Đặc điểm của hệ thống treo độc lập	- Mỗi bánh xe được lắp trên một tay đỡ riêng, gắn vào thân xe. 	- Vì vậy bánh xe bên trái và bên phải chuyển động độc lập với nhau, sự dịch chuyển của bánh xe bên này không ảnh hưởng đến bánh xe bên kia.	- Khối lượng không được treo nhỏ nên xe chạy êm hơn. 	- Các lò xo không liên quan đến việc định vị bánh xe, vì thế có thể sử dụng các lò xo mềm.	- Vì không có trục nối giữa các bánh xe bên phải và bên trái nên sàn xe và động cơ có thể hạ thấp xuống. Điều này có nghĩa là trọng tâm của xe sẽ thấp hơn.	- Cấu tạo khá phức tạp. Khoảng cách và định vị của bánh xe bị thay đổi cùng với chuyển động lên xuống của bánh xe. Nhiều kiểu xe có trang bị thanh ổn định để giảm hiện tượng xoay đứng khi xe quay vòng và tăng độ êm của xe.2. Các loại hệ thống treo độc lập2.1 Hệ thống treo độc lập trên 2 đòn ngang.Sơ đồ hệ thống treo1. Bánh xe; 2. Đòn trên; 3. Khớp trụ trên; 4. Khớp cầu trên; 5. Khớp cầu dưới; 6. Khớp trụ dưới; 7. Giảm chấn; 8. Lò xo; 9. Đòn dưới; 10. Đòn đứng (cam quay bánh xe).Cấu tạo hệ thống treo hai đòn ngang1. Khung xe; 2. Các tấm đệm điều chỉnh; 3. Giá đòn dưới; 4. Giảm chấn; 5. Vấu hạn chế; 6. Khớp cầu trên; 7. Đòn ngang trên; 8. Phanh đĩa; 9. Khớp cầu dưới; 10. Lò xo trụ; 11. Đòn ngang dưới; 12. Thanh ổn định.2.2 Hệ thống treo độc lập trên một đòn ngang trục dẫn hướng là giảm chấn (Mac.Pherson)Sơ đồ cấu tạo hệ treo Mac.Pherson1. Giảm chấn đồng thời là trụ đứng; 2. Đòn ngang dưới; 3. Bánh xe; 4. Lò xo; 5. Trục giảm chấn; P. Tâm quay bánh xe; S. Tâm nghiêng cầu xe.Cấu tạo2.3 Hệ treo đòn dọcKhung vỏ;Lò xo;Giảm chấn; Bánh xe; Đòn dọc; Khớp quay của đòn dọc.S¬ ®å cÊu t¹o cña hÖ treo ®ßn däc1. Gi¸ treo sau2. Gi¸ ®ì cña ®ßn däc3. Trôc b¸nh xe4. VÊu h¹n chÕ5. Gi¶m chÊn6. Lß xo trôHÖ thèng treo ®éc lËp trªn ®ßn däcLo¹i nµy chØ ®Æt ë cÇu sau kh«ng dÉn h­íng. Nã cã kÕt cÊu ®¬n gi¶n, gi¸ thµnh kh«ng cao, phï hîp víi xe cÇu tr­íc chñ ®éng2.4 Hệ treo đòn chéoT©m quay b¸nh xe P ®­îc x¸c ®Þnh b»ng c¸ch kÐo dµi trôc quay b¸nh xe vµ trôc chÐo. T©m nghiªng cña th©n xe n»m trªn mÆt ph¼ng ®èi xøng däc cña xe.	Đây là kết cấu trung gian giữa treo đòn ngang và treo đòn dọc, nó có đầy đủ các ưu điểm của hai loại trên và khắc phục được nhược điểm của hai loại trên. Đặc điểm kết cấu loại này là đòn đỡ bánh xe quay trên đường trục chéo và tạo nên đòn chéo treo bánh xe.Sơ đồ cấu tạo1. Khớp trụ ngoài2. Giá treo3. Khớp trụ trong4. Thanh ổn định5. Cầu xe6. Ụ cao su của giá treo7. Bán trục8. Giảm chấn9. Lò xo3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm 	tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo độc lập.Cấu tạo hệ treo độc lập đòn chéo4. Quy trình tháo, lắp hệ thống treo độc lập4.1 Quy trình tháo hệ thống treo độc lập dùng lò xo4.2 Quy trình lắp 	Quy trình lắp ngược lại quy trình tháo nhưng cần chú ý sau:	- Lắp khớp cầu với cam quay phải thay đai ốc mới vì đai ốc dùng là loại tự hãm.	- Lắp trụ đứng với cam quay phải chú ý phải đổ keo làm kín.	- Lắp bộ giảm chấn với cần nối khớp chuyển hướng, chú ý sơn bịt kín các bề mặt.	5. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống treo độc lập5.1 Kiểm tra thanh ngang 	Kiểm tra thanh ngang xem có bị cong không, nếu cong ít thì nắn lại, nếu cong nhiều thì thay thế.	Kiểm tra xem rạn nứt thanh ngang bằng mắt, nếu rạn nứt nhỏ có thể hàn đắp lại, nếu nứt lớn thì thay mới.	Kiểm tra bulông đai ốc có trờn hỏng ren hay gãy không. Nếu hỏng phải làm lại ren5.2 Đòn dưới và cam quay:	- Kiểm tra bạc cao su bị vỡ mòn hỏng. Thay bạc cao su nếu hỏng.	- Kiểm tra độ biến dạng và dạn nứt của cam quay. Thay nếu cam quay hỏng.	- Kiểm ra sự biến dạng và rạn nứt của đòn dưới. Thay nếu hỏng.	- Kiểm tra sự biến dạng và rạn nứt của mối hàn trục đòn dưới. Thay nếu hỏng.	- Kiểm tra ren của khớp cầu. Thay nếu hỏng.	- Đo mômen bắt đầu làm khớp cầu dịch chuyển:	Giá trị tiêu chuẩn 0,6 - 0,9kg.m. 	Nếu mômen nhỏ hơn tiêu chuẩn thì phải thay khớp cầu.5.3Thanh giằng và thanh ổn định:	- Kiểm tra độ cong của thanh giằng. Giá trị chuẩn 3mm. Nếu cong có thể nắn lại, nếu cong nhiều thì thay mới.	- Để thanh ổn định lên sàn và kiểm tra độ biến dạng. Nếu bị biến dạng quá nhiều thì thay thế.	- Kiểm tra khoảng cách giữa hai thanh giằng nếu không đúng thì điều chỉnh lại.	- Kiểm tra mối ren thanh giằng, mối nối thanh giằng và đòn ngang bị nứt, cong thay thế nếu hỏng.	- Kiểm tra sự nứt hỏng và biến dạng gối đỡ thanh giằng nếu hỏng thì thay thế	.

File đính kèm:

  • pptBài 2. H#U1ec7 th#U1ed1ng treo d#U1ed9c l#U1eadp.ppt
Bài giảng liên quan