Bài giảng Bài 2: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 )
* Kiến trúc phật giáo thời Trần được phát triển như thế nào ?
- Kiến trúc Phật giáo thể hiện ở những ngôi chùa tháp được xây dựng không kém phần uy nghi, bề thế. Điển hình như tháp chùa Phổ Minh( Nam Định), tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc), chùa ở Yên Tử( Quảng Ninh), chùa Bối Khê ( Hà Nội)
- Đặc biệt vào cuối thời Trần, xã hội có nhiều biến đông, các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra ở nhiều nơi nên nhân dân nảy sinh tâm lí dựa vào thần quyền. Vì vậy chùa làng được xây dựng nhiều nơi.Những chùa này thường kết hợp thờ phật với thờ thần.
Thiết kế bài giảngMôn : Mĩ Thuật 6 Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 )Giáo viên: Lương Thị Bắc Trường THCS TT Vôi- Lạng Giang- Bắc GiangBài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 ). I. Vài nét về bối cảnh xã hội.Em hãy nêu những hiểu biết của mình về xã hội thời Trần ?Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII có những biến động lớn: Quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần. Tuy vai trò lãnh đạo đất nước có sự thay đổi nhưng nhìn chung cơ cấu xã hôi không có gì thay đổi lớn. Chế độ trung ương tập quyền được củng cố, mọi kỉ cương và thể chế được duy trì và phát huy. Với ba lần đánh thắng quân Mông- Nguyên, tinh thần tự lập, tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao, trở thành hào khí dân tộc.*** Với tình hình xã hội như trên đã tạo điều kiện cho văn học và nghệ thuật phát triển, trong đó có mĩ thuật.Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 ). I. Vài nét về bối cảnh xã hội.II- Vài nét về mĩ thuật thời Trần. ***thảo luận nhóm Yêu cầu Cả lớp chia thành 3 tổ theo dãy bàn, mỗi tổ tìm hiểu về một loại hình nghệ thuật của thời Trần theo gợi ý của phiếu bài tập . Tổ 1. Tìm hiểu về kiến trúc của mĩ thuật thời Trần. Tổ 2.Tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc và trang trí. Tổ 3.Tìm hiểu về đồ gốm tời Trần .Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 ). I. Vài nét về bối cảnh xã hội.II- Vài nét về mĩ thuật thời Trần. Mĩ thật thời Trần là sự tiếp nối của mĩ thuật thời Lý. Mĩ thuật thời Trần được phát triển trong điều kiện thuận lợi, vì mối quan hệ với quần chúng đã cởi mở hơn và có sự giao lưu văn hoá với các nước láng giềng 1. Kiến trúc.Kiến trúc thời Trần được chia thành mấy loại ?Nghệ thuật kiến trúc được chia thành 2 loại: Kiến trúc cung đình và Kiến trúc phật giáo.* Kiến trúc cung đình có đặc điểm gì ? - Vương triều Trần đẫ tiếp thu toàn bộ di sản kiến trúc cung đình của triều Lý,đó là kinh thành Thăng Long.Qua 3 lần xâm lược của quân Mông- Nguyên, thành Thăng Long đẫ bị giặc tàn phá nặng nề.Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, thành Thăng Long đẫ được xây dựng lại nhưng quy mô nhỏ và đơn giản hơn so với trước.- Ngoài ra nhà Trần còn cho xây dưng các cung điện khác như: Cung điện Thiên Trường( Nam Định) làm nơi vua nghỉ ngơi khi đi xa mỗi khi về thăm thái thượng hoàng và quê hương; Thành Tây Đô, Khu Lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) là nôi chôn cất các vị vua thời Trần.* Kiến trúc phật giáo thời Trần được phát triển như thế nào ?Kiến trúc Phật giáo thể hiện ở những ngôi chùa tháp được xây dựng không kém phần uy nghi, bề thế. Điển hình như tháp chùa Phổ Minh( Nam Định), tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc), chùa ở Yên Tử( Quảng Ninh), chùa Bối Khê ( Hà Nội)- Đặc biệt vào cuối thời Trần, xã hội có nhiều biến đông, các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra ở nhiều nơi nên nhân dân nảy sinh tâm lí dựa vào thần quyền. Vì vậy chùa làng được xây dựng nhiều nơi.Những chùa này thường kết hợp thờ phật với thờ thần. ( Tháp và chùa Phổ Minh).( Cũ) ( Toà tiền đường tháp Phổ Minh).(Cũ) Tháp Phổ Minh ngày nay.Tháp Phổ Minh ( Cũ).Tháp Phổ Minh ngày nay.Tháp Bình Sơn ( Cũ). Tháp Bình Sơn ngày nay. Chùa Yên Tử ( Quảng Ninh) Chùa Yên Tử ( Quảng Ninh) Chùa Thái Lạc ( Hưng Yên )Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 ). I- Vài nét về bối cảnh xã hội. II- Vài nét về mĩ thuật thời Trần. 1. Kiến trúc. 2. Điêu khắc và trang trí. a) Điêu khắc.*Điêu khắc thời Trần phát triển trên những thể lại nào ?+ Tượng tròn: Phật giáo thời Trần rất phát triển, chùa được xây dựng nhiều, do đó các pho tượng phật được tạc khá nhiều bằng chất liệu đá và gỗ, nhưng do chiến tranh, do khí hậu khắc nghiệt nên các pho tượng gỗ không còn nữa.Hiên nay còn một số pho tượng bằng đá ở các lăng mộ như: Tượng quan hầu, tượng các con thú ở lăng Trần Hiến Tông, Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ, tượng sư tử ở chùa Thông ( Thanh Hoá )+ Những bệ rồng ở một số di tích thời Trần như chùa Dâu( Bắc Ninh), Khu lăng mộ An sinh.Hình rồng thời Trần khác với thời Lý là có thân hình mập mạp, khúc uốn khoẻ khoắn hơn.
File đính kèm:
- MI_THUAT_7BAI_1_SO_LUOC_VE_MI_THUAT_THOI_TRAN.ppt