Bài giảng Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

C . Điều kiện cần và đủ để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học.

 + Hai điện cực khác nhau về bản chất

 + Các điện cực phải tiếp xúc với nhau trực tiếp hay gián tiếp qua dây dẫn.

 + Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 4898 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 20: Sự ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC BẠN VÀ THẦY CÔ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIVì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mònBản chất của sự ăn mòn là gì?Bài 20:I – KHÁI NIỆMSự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.Sự Phá HủyKim LoạiQuá trình hóa họcQuá trình điện hóaBản chất : M  Mn+ + neII – CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI1- Ăn mòn hóa học Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp cho các chất trong môi trường. Thí dụ : - Các chi tiết bằng kim loại của máy móc trong các nhà máy hóa chất. - Các thiết bị lò đốt. - Các chi tiết của động cơ đốt trong. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4 H2 3Fe + 2O2 Fe3O4 Động cơ đốt trongĐộng cơ đốt trongNồi hơiLò đốt rác y tếa ) Khái niệm Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. Dd H2SO4H+Zn+eeH2Cực âm ( anot) :Zn bị ăn mòn Zn Zn2++ 2e (quá trình oxi hóa) Cực dương ( catot) :Ion H+ bị khử2H+ + 2e H2(quá trình oxi hóa ) Thanh ZnThanh Cu2 . Ăn mòn điện hóa họcb. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩmVật bằng gangCFe+-Fe2+O2 + 2H2O+4e 4OH-Lớp dd chất điện liGỉ sắt ( Fe2O3.nH2O)eVật bằng gang bị ăn mòn dầnNước bị nhiễm ăn mòn điện hóaống nước bị ăn mòn kim loạiTượng đồng bị ăn mònC . Điều kiện cần và đủ để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học. + Hai điện cực khác nhau về bản chất + Các điện cực phải tiếp xúc với nhau trực tiếp hay gián tiếp qua dây dẫn. + Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.Kim loại mạnh - Kim loại yếuKim loại - Phi kim ( than chì C)Kim loại - Hợp chất hóa học ( Fe3C) Cực dương ( + ) Cực âm ( - )III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI1- Phương pháp bảo vệ bề mặt. Dùng chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ dùng kim loại.Sắt tráng thiếc(sắt tây) SơnThép được phủ lớp sơn chống gỉTrạm biến áp tại Sơn LaThép tấm mạ kẽm, bề ngoài được sơn phủ màu bảo vệ bề mặt kim loại và chống lại sự ăn mòn môi trường.FeC Fe2+Nước biển eH2O +O2OH -Vỏ tàu biển phần chìm trong nước biển bị ăn mòn điện hóa họcHãy giải thích vì sao người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào võ tàu (phần ngâm dưới nước )?Nước biểnFeZnZnZnLá Zn ( cực âm ):có quá trình oxi hóa Zn – 2e  Zn2+ - Vỏ tàu ( cực dương ):có quá trình khử 2 H2O + O2 + 4e  4 OH- Zn2+H2O + O2OH -eLá Zn bị ăn mònVỏ tàu biển được bảo vệ2 . Phương pháp điện hóa Mối kim loại cần bảo vệ với kim koại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hóa và kim loại hoạt động mạnh hơn bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ.Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm mình

File đính kèm:

  • pptan_mon_kim_loai.ppt