Bài giảng Bài 20: Sự ăn mòn kim loại (tiết 4)
Ăn mòn hoá học là qúa trình oxi hoá- khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường
TRƯỜNG PT DTNT ĐẮK HÀHo¸ häc 12BÀI 20SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIGV: NGUYỄN HỒNG QUẢNGTỔ: HÓA - SINHSỰ ĂN MÒN KIM LOẠIHãy quan sát những đồ dùng, thiết bị sau và nhận xét hiện tượng gì xảy ra?Các thiết bị bị hỏng, kim loại bị ăn mònSỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠIEm hãy cho biết kim loại bị ăn mòn bởi lý do gì?SỰ ĂN MÒN KIM LOẠII. KHÁI NIỆM Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. BẢN CHẤT CỦA SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương bởi các quá trình hoá học hoặc điện hoá. M Mn+ + ne SỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠICó hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIII. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:Ăn mòn hóa học: Đốt dây sắt trong bình khí clo.SỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠIEm hãy cho biết TN (Fe+Cl2) và các vật dụng ở trên xảy ra hiện tượng gì?SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 3Fe + 2O2 Fe3O4 (chất khử) (chất oxi hóa)t0t0t0Bản chất của quá trình ăn mòn hoá học là gì?Xác định vai trò của các chất trong các phản ứng trên?2x3eBản chất của ăn mòn hoá học: là quá trình oxi- khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIII. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:Ăn mòn hóa học:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIII. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hoá học là qúa trình oxi hoá- khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trườngSỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠI2. Ăn mòn điện hóa học.a. Khái niệm:Thí nghiệm: Về sự ăn mòn điện hóa.SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIII. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIKhi chưa nối dây dẫn, lá Zn bị hoà tan chậm và bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt lá Zn.Khi nối dây dẫn:+ lá Zn bị ăn mòn nhanh + kim điện kế bị lệch.+ bọt khí thoát ra ở cả lá Cu.dd H2SO4ZnCudd H2SO4ZnCuZn bị ăn mòn hoá học: Zn + 2H+ Zn2+ + H2Hình thành pin điện hoáCực âm: lá Zn: Zn Zn2+ + 2eCác e di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn, tạo ra dòng điện 1 chiều. Cực dương: lá Cu: 2H+ + 2e H2Phản ứng chung: Zn + 2H+ Zn2+ + H2Kết quả: Lá Zn bị ăn mòn nhanh đồng thời với sự tạo thành dòng điện.-+H+Zn2+2. Ăn mòn điện hoá a. Khái niệm về ăn mòn điện hoá Ăn mòn điện hoá là gì? Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi- khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng e chuyển dời từ cực âm đến cực dương.II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠIGiải thích: Hình thành pin điện hoáCực âm: lá Zn: Zn Zn2+ + 2eCác e di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn, tạo ra dòng điện 1 chiều.Cực dương: lá Cu: 2H+ + 2e H2Phản ứng chung: Zn + 2H+ Zn2+ + H2SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI2. Ăn mòn điện hoáMột vật bằng gang hoặc thép (hợp kim Fe- C) trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng ăn mòn theo cơ chế nào? Tại sao?II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIb/ Ăn mòn điện hoá học hợp kim của hợp kim của sắt trong không khí ẩm.SỰ ĂN MÒN KIM LOẠIb/ Ăn mòn điện hoá học hợp kim của hợp kim của sắt trong không khí ẩm. - Anot Fe(-): Fe Fe + 2e - Catot (+): O2 + 2H2O + 4e 4OH- Fe2+ + OH- +. Fe2O3.nH2OCFe3CFeVật bằng Gang, ThépFeLớp dung dịch chất điện liO2 + 2H2O + 4e 4OH-Fe2+eeII. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:2. Ăn mòn điện hoá:b. Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm.Cơ chế: Fe là cực âm: Fe Fe2+ + 2e (Fe bị oxi hoá) C là cực dương: O2 + 2H2O + 4e 4OH-Sau đó: Fe2+ tan vào dd chất điện li có hoà tan O2 và tiếp tục bị oxi hoá dưới tác dụng của OH- tạo ra gỉ sắt: Fe2O3.nH2OII. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠI2. Ăn mòn điện hoác. Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoáNêu điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá?- Điều kiện 1: Các điện cực có bản chất khác nhau: + Hai kim loại khác nhau + Kim loại – phi kim II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠISỰ ĂN MÒN KIM LOẠIdd H2SO4Điều kiện 2: + Khi bỏ dây dẫn.+ Nếu cho 2 kim loại tiếp xúc trực tiếp với nhau.=> Các kim loại phải nối tiếp với nhau qua dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp với nhau.(2)Zn Cu Điều kiện 3: Thay dung dịch điện li bằng dung dịch không điện lydung dịch không điện ly=> Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.(3)Câu 1: Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O2 B. CO2 C. H2O D. N2BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 2: Phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng thuỷ phân. C. Phản ứng oxi hoá- khử. D. Phản ứng axit- bazơ.BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 3: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là: A. Thiếc. B. Sắt. C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau. D. Không kim loại nào bị ăn mòn.BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1,2,4,5,6/95/ SGK.BÀI TẬP VỀ NHÀXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
File đính kèm:
- GIAO_AN_SU_AN_MON_KIM_LOAI_12.ppt