Bài giảng Bài 22: Silic và hợp chất của silic (tiết 2)

* Trong tự nhiên chỉ gặp silic dưới dạng các hợp chất, chủ yếu là cát (SiO2), các khoáng vật silicat và aluminosilicat như : cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O), fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2) .

* Silic còn có trong cơ thể động, thực vật với lượng nhỏ và có vai trò đáng kể trong hoạt động sống của thế giới hữu sinh.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 22: Silic và hợp chất của silic (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 22:Silic và hợp chất của silicNội dung bài họcI/ SILIC:II/ HỢP CHẤT CỦA SILIC:I/ SILIC:1/ Tính chất vật lý: Silic tồn tại ở 2 dạng: silic tinh thể và silic vơ định hình Silic tinh thể: Cấu trúc giống kim cương, màu xám, cĩ ánh kim, nĩng chảy ở 1420oC Cĩ tính bán dẫn Ở nhiệt độ thường cĩ độ dẫn điện thấp, khi nhiệt độ tăng thì độ dẫn điện tăng Silic vơ định hình: là chất bột màu nâu	2/ Tính chất hóa học:a/Tính khử: -Tác dụng với phi kim: F2, O2a, Si	+ F2 b, Si 	+ O2 Silic cùng nhóm với Cacbon nên silic cũng có số oxi hóa tương tự Cacbon:	-4	0	+2	+4Silic là đơn chất, chỉ tham gia phản ứng oxi hóa khử: vừa co tinh oxi hóa vừa có tính khử0000SiF4+4+4SiO2OxhKOxhKt0 - Tác dụng với hợp chất:Si +	NaOH	+ H2O  . +.Na2SiO32H220+4Khử(Silic tetraflorua – t0 thường)(Silic đioxit)Natri silicat2Tinh thể silic2/ Tính chất hóa học: a/ Tính khử: b/ Tính oxi hóa: Mg	+	Si	Mg2Sit0Magie silixua20-4So sánh với cacbon Khi tác dụng với kim loại như Fe, Ca, Mg . Tạo silixua kim loạiI/ SILIC:Giống nhau:Cacbon và silic đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và tính khử, trong các hợp chất trên Si có số oxi hóa -4 và +4, đó là số electron ngoài cùng của Si tương tự cacbon là đều bằng 4.Khác nhau:Si:Không phản ứng trực tiếp với H2Si tan trong kiềmC:Tác dụng trực tiếp với H2Tan trong HNO3 đặc, H2SO4 đặc. Si là phi kim hoạt động yếu hơn C, đó là do nguyên tử Si có bán kính lớn hơn, nên khả năng hút electron của hạt nhân kém hơn so với cacbon3/ Trạng thái tự nhiên:29,5%SilicOxi 46,6%Al và Các nguyên tố khácBiểu đồ % khối lương các nguyên tố trong vỏ trái đấtTrong tự nhiên chỉ gặp silic dưới dạng các hợp chất, chủ yếu là cát (SiO2), các khoáng vật silicat và aluminosilicat như : cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O), fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2).Silic còn có trong cơ thể động, thực vật với lượng nhỏ và có vai trò đáng kể trong hoạt động sống của thế giới hữu sinh.Tinh thể thạch anhTinh thể thạch anhTinh thể thạch anh4/ Ứng dụng và điều chếa/ Ứng dụng:Si siêu tinh khiết 6 số chín ( 99,9999% Si) là chất bán dẫn được dùùng trong thời đạidu hành vũ trụ, chiếc xe lunokhotCủa Liên Xô cũ hạ cánh xuống mặt trăng ngày 16/1/1973, sở dĩ đi được là nhờ tế bào quang điện silic.Vai trò sinh học của Si-Thực vật cần Si để tạo các mô thực bì, Si làm cho thành tế bào cứng hơn và bền hơn,chống sự xâm hại của côn trùng và nấm mốc -Si có trong hầu hết tế bào động vật, đặc biệt tuyến tuỵ, gan, tóc, xương, răngXương, răng và sụn của người bệnh lao lượng S giảm đáng kể. Những người bị bệnh vẩy nến hàm lượng Si trong máu giảm rõ rệt, hàm lượng Si tăng cao trong máu ở những người bệnh đại tràng.4/ Ứng dụng và điều chếb/ Điều chế- Trong phòng thí nghiệm:Đốt cháy 1 hỗn hợp gồm bột magie và cát nghiền mịn.SiO2	+	2Mg 	 Si	+	2MgO	to- Trong công nghiệp:Dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao.SiO2	+	2C	Si	+	2CO	toII/ HỢP CHẤT CỦA SILIC:1/ Silic đioxit:Cấu trúc tinh thể SiO2- Tính chất vật lý- Tính chất hóa họcƠû dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước.Trong tự nhiên, SiO2 ở dang khoáng vật thạch anh.SiO2 là cát chứa nhiều tạp chất SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng tan dễễ dàng trong kiềm nóng chảySiO2 + 2NaOH 	Na2SiO3 + H2O SiO2 tan được trong dung dịch HFSiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O Dựa vào phản ứng này người ta dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình trên thủy tinhtoSilic đioxit là một trong những thành phần chủ yếu có trong cát, được đùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất thuỷ tinh Sa mạcSản xuất đồ gốmBình ly bằng thủy tinhLọ hoa bằng thủy tinhPha bột màu trang trí đồ gốm2/ Axit silixic và muối silicata/ Axit silixic: (H2SiO3)Là chất ở dạng keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nướcH2SiO3	 SiO2	+	H2OtoKhi sấy khô, axit silixic mất 1 phần nước, tạo thành silicagen dùng để hút ẩm va øhấp thụ nhiều chấtSilicagen Là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic nên dễ bị khí CO2 đẩy ra khỏi dung dịch muối của nóNa2SiO3 + CO2 + H2O	H2SiO3 + Na2CO3-Chỉ có muối silicat của kim loại kiềm tan được trong nước-Thành phần chính của thủy tinh lỏng: Na2SiO3 và K2SiO32/ Axit silixic và muối silicatb/ Muối silicat-Muối Na2SiO3 là thành phần không thể thiếu trong cát-Trộn cát với sôda đun nóngNa2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2-Trong dung dịch, silicat kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo ra môi trường kiềm.Na2SiO3 + 2H2O 	2NaOH + H2SiO3Bài tậpCâu 1: Số oxi hóa cao nhất của Si thể hiện ở hợp chất nào sau đây?B. SiO2A. SiOC.SiH4D.Mg2SiĐúngSaiSaiSaiCâu 2: Khi cho oxit axit tác dụng với nước, thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là:A.Cacbon đioxitB.Lưu huỳnh đioxxitC.Silic đioxitD.Đinitơ pentaoxitĐúngSaiSaiSaiBài tậpCâu 3: Si tác dụng với dung dịch nào sau đâây giải phóng khí H2?A. Dung dịch HNO3B. Dung dịch NaOHC.Dung dịch Na2CO3D.Dung dịch HFĐúngSaiSaiSaiBài tậpHết

File đính kèm:

  • pptSILIC_VA_HOP_CHAT_CUA_SILIC.ppt
Bài giảng liên quan