Bài giảng Bài 22 - Tiết 33: Tính theo phương trình hoá học

 

 

? Qua bài tập trên hãy nêu các bước tiến hành tìm thể tích chất khí ở đktc của chất tham gia hoặc sản phẩm.

? Hãy so sánh điểm giống và khác với các bước tiến hành tìm khối lượng của chất tham gia hoặc sản phẩm.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 22 - Tiết 33: Tính theo phương trình hoá học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Quick StartJump StartBasicsGuided TourGetting More InformationContentFeaturedValuPackOnline ContentFeaturedValuPackOnline MễN HểA HỌC LỚP 8Kiểm tra bài cũBài 1: Sắt tác dụng với axit clohiđric:Fe + 2HCl FeCl2+ H2Tính khối lượng axit HCl cần dùng?Nếu có 2,8 g Fe tham gia phản ứng.VioLet.THCS Diễn Liên-------Ngô Sĩ Trụ @yaHoo.ComHãy nêu các bước của bài toán tìm khối lượng chất tham gia hay sản phẩm theo PTHH? Quick StartJump StartBasicsGuided TourGetting More InformationContentFeaturedValuPackOnline ContentFeaturedValuPackOnline MễN HểA HỌC LỚP 8Bài tập củng cố Bài giảngĐề bàiKiểm tra bài cũCỏc bước tiến hành tỡm khối lượng chất tham gia và sản phẩm- Viết phương trỡnh húa học.Dựa vào hệ số PTHH và số mol đó biết để lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yờu cầu.- Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m=n.M).Tỡm số mol chất đó biết : n n = m: M (mol) n = V: 22,4 (mol)PTHH: Fe + 2HCl FeCl2+ H2Số mol của Fe là: n= m: M = 2,8: 56 = 0,05 molTheo PTHH: Cứ 1mol Fe tác dụng với 2mol HCl Vậy 0,05mol Fe tác dụng với x mol HCl nHCl= x= (0,05.2):1=0,1 molKhối lượng của HCl có trong 0,1 mol là: m= n.M= 0,1. 36,5= 3,65 (g)Quick StartJump StartBasicsGuided TourGetting More InformationContentFeaturedValuPackOnline ContentFeaturedValuPackOnline Bài tập củng cố Bài giảngĐề bàiKiểm tra bài cũMễN HểA HỌC LỚP 8BàI 22Tiết 33: Tính theo phương trình hoá họcQuick StartJump StartBasicsGuided TourGetting More InformationContentFeaturedValuPackOnline ContentFeaturedValuPackOnline a. Vớ dụ 1: 2. Bằng cỏch nào cú thể tỡm được thể tớch chất khớ tham gia và sản phẩm?Bài tập củng cố Bài giảngĐề bàiKiểm tra bài cũMễN HểA HỌC LỚP 81. Bằng cỏch nào cú thể tỡm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?Cho Fe tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl FeCl2 + H2Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng. Tính thể tích khí H2 ở đktc? Hoạt động nhóm? Hãy tính số mol của Fe ? Viết PTHH ? Tìm số mol của H2 ?Tính thể tích H2 ở đktcVí dụ 1:Cho Fe tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl FeCl2 + H2Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng. Tính thể tích khí H2 ở đktc?Bài giải Số mol của Fe là: n= m: M = 2,8: 56 = 0,05 mol PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo PTPƯ: Cứ 1 mol Fe tạo ra 1 mol H2 Vậy 0,05 mol Fe tạo ra 0,05 mol H2 Thể tích H2 ở đktc là: V= n.22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12 lít? Qua bài tập trên hãy nêu các bước tiến hành tìm thể tích chất khí ở đktc của chất tham gia hoặc sản phẩm.? Hãy so sánh điểm giống và khác với các bước tiến hành tìm khối lượng của chất tham gia hoặc sản phẩm.Câu hỏi thảo luận Bước 1: Tỡm số mol (hay lượng chất ) n= m: M(mol) n= V: 22,4( lít)Bước 2: Viết PTHH của phản ứngBước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc. V= n. 22,4 (lít) Các bước tiến hành Các bước tiến hành:Bước 1: Tìm số mol (hay lượng chất ) n= m: M n= V: 22,4Bước 2: Viết PTHH của phản ứngBước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc. V= n. 22,4 (lít) b. Bài tâp áp dụngBài 1: Đốt cháy phốtpho trong khí oxi thu được điphốtphopenta oxít ( P2O5) Lập PTHH của phản ứng?Tính thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phốtpho.Bài giải:a/ PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 b/ Số mol của P có trong 6,2 g là:n= 6,2: 31 = 0,2 molTheo PTHH: Cứ 4 mol P tác dụng hết với 5 mol O2 Vậy 0,2 mol P tác dụng hết với x mol O2 x= (0,2 .5) : 4 = 0,25 molThể tích O2 ở đktc cần dùng là: V = 0,25. 22,4 = 5,6 líttoQuick StartJump StartBasicsGuided TourGetting More InformationContentFeaturedValuPackOnline ContentFeaturedValuPackOnline Bài 2: Cho 3,2 g S tỏc dụng hết với O2, thể tớch khớ SO2 tạo thành ở đktc là: 1,12 lit2,24 lit4,48 litabc22,4 litdBài tập củng cố Bài giảngĐề bàiKiểm tra bài cũMễN HểA HỌC LỚP 8Bài giảiPTPƯ : S + O2 SO2 Số mol của S có trong 3,2g S là : n= 3,2: 32 = 0,1 molTheo PTPƯ ta có : nS = n = 0,1 (mol) Thể tích của SO2 (ở đktc) là : V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)Vậy đáp án đúng là (C)SO2t0Quick StartJump StartBasicsGuided TourGetting More InformationContentFeaturedValuPackOnline ContentFeaturedValuPackOnline Câu 3 Cho 11,2 l khớ O2 ở đktc tỏc dụng hoàn toàn với Mg, khối lượng MgO sinh ra là:40 g12 g2,4 gabc20 gdBài tập củng cố Bài giảngĐề bàiKiểm tra bài cũMễN HểA HỌC LỚP 8Bài giảiPTPƯ : 2Mg + O2 2MgOSố mol của O2 có trong 11,2 lít (ở đktc) là : n= 11,2:22,4 = 0,05 molTheo PTPƯ ta có : nMgO = 2n = 2.0,5 = 1 (mol)  mMgO = 1.40 = 40 (g)Vậy đáp án đúng là Bt0O2 tỡM khối lượng hoặc thể tích( đktc) chất tham gia hoặc sản phẩm, Cần tiến hành như sau:Bước 1: Tỡm số mol (hay lượng chất ) n= m: M n= V: 22,4Bước 2: Viết PTHH của phản ứngBước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối hoặc thể tích khí ở đktc. m = n . M (g) V= n. 22,4 (lít) Củng cốLàm các bài tập và chuẩn bị trước bài luyện tập 4Học thuộc phần ghi nhớ SGK – T 74Hướng dẫn bài 4 – SGK T75Bước 1: Viết PTHHBước 2: Tỡm số mol O2( để thu được CO2 duy nhất thỡ khí O2 và CO phản ứng hết) Bước 3: Tỡm số mol của các chất ở các thời điểm khác nhauHướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptBai22Tinh_theo_PTHH.ppt
Bài giảng liên quan