Bài giảng Bài 22 : Tính theo phương trình hoá học (tiết 3)

Bước 1 : Tìm số gam chất phản ứng (hoặc sản phẩm )

 và tính ra số mol

Bước 2 : Viết và cân bằng pưhh (lập PTHH)
=> Tỉ lệ số mol nguyên tử – phân tử giữa các
chất có trong phản ứng .

Bước 3 : Điền số mol vào đúng chất

Bước 4 : Áp dụng qui tắc tam suất
(Nhân chéo – chia ngang)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 22 : Tính theo phương trình hoá học (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào các thầy cơ giáo về thăm lớp dự giờTrường THCS Phúc LâmGV: Trịnh Thị Khánh VânKIỂM TRA BÀI CŨ Hòa tan 2,4 g magie vào axit clohidric (HCl) ta thu được 9,5 g magie clorua (MgCl2) và 0,2 g khí hidro . a. Lập phương trình hóa học cho phản ứng trên . b. Tính khối lượng axit clohidric cần dùng . b. Theo định luật BTKL ta có :  mMgCl2 + mH2 = mMg + mHCl 9,5 g + 0,2 g = 2,4 g + mHCla. Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2 => mHCl = 7,3 g Bài làmBài 22 :TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng của chất tham gia và sản phẩm ? Ví dụ 1 : Magie tác dụng axit clohidric (HCl) theo sơ đồ phản ứng sau : Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 a. Tính khối lượng axit clohidric (HCl) cần dùng để phản ứng hết với 2,4 g magie . b. Tính khối lượng các chất có trong sản phẩm tạo thành .  ( Biết : H : 1 ; Mg : 24 ; Cl : 35,5 ) BÀI LÀM : Bước 1 : Tìm số gam chất phản ứng (hoặc sản phẩm ) và tính ra số mol * Số mol Mg : Bước 2 : Viết và cân bằng pưhh (lập PTHH)  => Tỉ lệ số mol nguyên tử – phân tử giữa các  chất có trong phản ứng .* PƯHH :Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2 1 2 1 1Bước 3 : Điền số mol vào đúng chất 0.1mol Bước 4 : Áp dụng qui tắc tam suất  (Nhân chéo – chia ngang) 0,2mol0,1mol0,1molBước 5 : Tùy yêu cầu của bài , ta suy ra kết quả bằng những công thức phù hợp . b/ * Khối lượng MgCl2 :  mMgCl2 = nxM = 0,1x95 = 9,5 ga/ Khối lượng HCl cần dùng : * Khối lượng H2 :  mH2 = nxM = 0,1x2 = 0,2 g = 0,2x36,5 = 7,3 gmHCl = nxM  Các bước tiến hành : Bước 1 : Tìm số gam chất phản ứng (hoặc sản phẩm ) và tính ra số mol Bước 2 : Viết và cân bằng pưhh (lập PTHH)  => Tỉ lệ số mol nguyên tử – phân tử giữa các  chất có trong phản ứng .Bước 3 : Điền số mol vào đúng chất Bước 4 : Áp dụng qui tắc tam suất  (Nhân chéo – chia ngang) Bước 5 : Tùy yêu cầu của bài , ta suy ra kết quả bằng những công thức phù hợp . Ví dụ 2 : Trong phòng thí nghiệm , người ta điều chế oxi theo sơ đồ phản ứng hóa học sau :  Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế 9,6g oxi là : KClO3 ---> KCl + O2toA. 2,45 g B. 24,5 g C. 25,4 g D. 2,54 g (Biết : O : 16 ; Cl : 35,5 , K : 39)SAI RỒI Chọn Lại Đi BạnXin Chúc Mừng BẠn ĐÚNG RỒI * Số mol oxi : * PƯHH : 2 KClO3  2 KCl + 3 O2 2 2 3 toBÀI LÀM :* Khối lượng KClO3 cần dùng : mKClO3 = nxM = 0,2x122,5 = 24,5 g0,3mol 0,2mol0,2mol Dặn dò 1/ BTVN  Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau :  CaCO3 ---> CaO + CO2  Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 11g CO2 . 2/ Đọc trước phần II.  Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm ? toTổ Hóa Trường THCS Hoàng Quốc Việt Chân thành cám ơn quí thầy cô đến tham dự 

File đính kèm:

  • pptBai_22_Tinh_theo_phuong_trinh_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan