Bài giảng Bài 24: Thường thức mĩ thuật : Giới thiệu Số tranh một dân gian Việt Nam

*Màu sắc trong tranh là màu phẩm nhuộm nên tươi tắn, sinh động, kĩ thuật dùng màu ẩn hiện tạo nên không khi hư hư thực thực của các bức tranh thờ.

* Cách sắp xếp bố cục theo lối thuận mắt; đường nét mảnh nhỏ, trau chuốt và rậm rạp. Thể hiện sự công phu và tinh tế.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 24: Thường thức mĩ thuật : Giới thiệu Số tranh một dân gian Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
số tranh Một dân gian việt namBài 24 : Thửụứng thửực Myừ ThuaọtGIễÙI THIEÄUGiáo sinh:Hoàng Thị TâmBài 24Một số tranh dân gian Việt Nami. Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam Tranh dân gian có từ lâu đời, tranh do tập thể nhân dân sáng tạo nên, thường được bán ra hàng loạt vào dịp Tết nên còn được gọi là tranh Tết . Ngoài hai dũng tranh chớnh là Đụng Hồ Và Hàng Trống cũn cú nhiều vùng sản xuất tranh như Làng Sình Huế, Kim Hoàng Hà Tây,và một số dân tộc vùng cao ở phía Bắc và phía Nam .- Hai dũng tranh chớnh:Đụng HồHàng TrốngBài 24Một số tranh dân gian Việt Nam-Tranh Đông Hồ: được sản xuất tại làng đông hộ(hay Làng mái) một làng nằm ven sông đuống Thuân Thành, Bắc Ninh.-Tranh Đông Hồ được sản xuất hàng loạt bằng những ván gỗ. Mỗi màu có một bản in. Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam.: Quan sát tranh trả lời câu hỏi:1.Màu sắc của các bức tranh như thế nào?2. Hãy nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh(bố cục)trong bức tranh?3.Các nét viền đen trong tranh được khắc như thế nào?Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam*Màu sắc trong thiên nhiên và dễ kiếm như: màu đen lấy từ lá tre, than rơm; màu đỏ son lấy từ sỏi đỏ tán mịn; màu vàng lấy từ hoa hoè; màu lam lấy từ lá cây chàm *Cách sắp xếp bố cục trong tranh thuận mắt, hình to, nền thoáng, đường nét đơn giản. chắc khoẻ và dứt khoát.* Các nét viền đen được khắc tinh tế, rõ ràng.Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam*Tranh Hàng Trống:Được bày bán và sản xuất ở phố hàng trống(nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.- Tranh hàng trống phục vụ tầng lớp thị dân và trung lưu.*Quan sát tranh trả lời câu hỏi.? Màu sắc của bức tranh như thế nào?? Cách sắp xếp bố cục trong tranh?Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam*Màu sắc trong tranh là màu phẩm nhuộm nên tươi tắn, sinh động, kĩ thuật dùng màu ẩn hiện tạo nên không khi hư hư thực thực của các bức tranh thờ.* Cách sắp xếp bố cục theo lối thuận mắt; đường nét mảnh nhỏ, trau chuốt và rậm rạp. Thể hiện sự công phu và tinh tế.Bài 24Một số tranh dân gian Việt NamI. gà đại cát (tranh Đông Hồ)Ii. Chợ quê (tranh Hàng Trống)Iii. đám cưới chuột (tranh Đông Hồ)iV. Phật bà quan âm (tranh Hàng trống)Tìm hiểu về 4 bức tranhChia lớp thành 4 nhóm.-Mỗi nhóm tìm hiểu một bức tranhBài 24Một số tranh dân gian Việt Nam II. TèM HIEÅU VEÀ HAI BệÙC TRANH ẹOÂNG HOÀ.GÀ ĐẠI CÁTĐÁM CƯỚI CHUỘTBài 24Một số tranh dân gian Việt Nam1. GÀ ĐẠI CÁTNờu đặc điểm, bố cục, màu săc và chất liệu của bức tranh Gà đại cỏt?-Laứ loaùi tranh thụứ. Tranh veừ moọt chuự gaứ troỏng coự daựng oai veọ, huứng duừng,tửụùng trửng cho sửù thũnh vửụùng vaứ ủửực tớnh maùnh meừ cuỷa ngửụứi ủaứn oõng. -Tranh ủửụùc in treõn giaỏy doự queựt maứu ủieọp,boỏ cuùc haứi hoaứ thuaọn maột.Hỡnh veừ vaứ maứu saộc ủụn giaỷn coự tớnh caựch ủieọu cao.Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam1. GÀ ĐẠI CÁT Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng, được bố cục thành hai phần:- Phần chữ: “ Đại cát ” có ý chúc mừng mọi người, mọi nhà đón xuân tốt lành. Theo sách “Văn âm Quảng ký ” , gà trống tượng trưng cho tháng giêng, và mùng một đầu tháng. - Phần hình: Theo quan niệm xưa , tiếng gà trống gáy âm vang đến đỉnh núi cao, xua tan đêm tối, khiến ma quỷ phải lánh xa. Ngày Tết đầu năm, nhân dân có tục dán tranh gà ở cửa để cấm ma quỷ và mong tốt lành. Gà trống oai vệ, hùng dũng biểu tượng cho sự thịnh vượng và năm đức tính tốt mà nam giới cần có: “văn, võ, dũng, nhân, tín”Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam1. GÀ ĐẠI CÁT-Đề tài : Chỳc tụng “ Đại cát ” có ý chúc mừng mọi người, mọi nhà đón xuân tốt lànhHỡnh ảnh gà trống tượng trưng cho sự thịnh vượng và những đức tớnh tốt : Văn, vừ, dũng, nhõn, tớn+Cỏi mào đỏ như mũ trạng nguyờn là “Văn”+Chõn gà cú cựa sắc nhọn như kiếm để đấu chọi là “Vừ”+Thấy địch thủ dũng cảm, khụng sợ, đấu trọi đến cựng là “Dũng”+Kiếm được mồi cựng gọi nhau ăn goi là ”Nhõn”+Hằng ngày ,gà gỏy bỏo canh khụng bao giờ sai là ”Tớn” Bài 24Một số tranh dân gian Việt NamNờu đặc điểm, bố cục, màu sắc và chất liệu của bức tranh Gà đại cỏt?2. Đám cưới chuột:Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam2. ĐÁM CƯỚI CHUỘT-ẹaõy laứ bửực tranh ủaởc saộc caỷ veà noọi dung vaứ ngheọ thuaọt.Nhaốm ủaỷ kớch teọ tham nhuừng,ửực hieỏp daõn chuựng cuỷa taàng lụựp thoỏng trũ phong kieỏn xửa. -Caựch saộp xeỏp boỏ cuùc haứng ngang,daứn ủeàu.Hỡnh thửực dieón taỷ hụùp lyự,hoựm hổnh taùo cho bửực tranh haứi hửụực vaứ sinh ủoọng.- Hình vẽ đơn giản,rõ ràng, nét viền to khoẻ nhưng không thô cứng- Màu sắc ít nhưng vẫn sinh động tươi tắn .Chữ trong tranh vừa minh hoạ cho chủ đề vừa làm bố cục tranh chặt chẽ hơn .Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam2. ĐÁM CƯỚI CHUỘT Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán thói hư, tật xấu trong xã hội. Bức tranh còn có tên khác là “Trạng chuột vinh quy” , diễn tả một đám rước vui vẻ với kèn, trống, cờ quạt, mũ mãng, cân đai chỉnh tề.”Chuột anh” cưỡi ngựa hồng đi trước, “Chuột nàng” ngồi kiệu theo sau. Đám rước diễn ra rất long trọng trong không khí trang nghiêm nhưng thực ra họ nhà chuột vẫn lo sợ , ngơ ngác, thấp thỏm vì còn có Mèo . Muốn được yên thân, họ nhà chuột phải dâng lẽ vật hậu hĩnh, đúng với sở thích của mèo. Bức tranh ra đời trong xã hội phong kiến, mà đến nay vẫn mang đầy ý nghĩa. Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam III. TèM HIỂU VỀ HAI BỨC TRANH HÀNG TRỐNG1. CHỢ QUấNờu đề tài và kể tờn màu sắc , nhõn vật và các hoạt động diễn ra trong tranh ?Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam1. CHỢ QUấBức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi Phaỷn aựnh chaõn thửùc caỷnh sinh hoaùt cuỷa noõng thoõn Vieọt Nam. - Caực nhaõn vaọt trong tranh ủeàu ủửụùc dieón taỷ raỏt sinh ủoọng,ủụn giaỷn maứ ủaày ủuỷ,gaàn guừi. - Neựt veừ thanh maỷnh tinh teỏ,caựch dieón taỷ nhaõn vaọt coự thaàn thaựi, saộc maứu tửụi nguyeõn cuỷa phaồm nhuoọm taùo neõn sửù soỏng ủoọng.Nguời bán hàngNguời mua hàngNguời bán hàngNguời giàăn xinKẻ cắpPhụ nữTrẻ conKẻ đánh bạcQuán ănNguời trẻNguời xem bóiBài 24Một số tranh dân gian Việt Nam2. PHẬT BÀ QUAN ÂMNờu đề tài và kể tờn màu sắc và cỏch sắp xếp nhõn vật trong tranh ?Bài 24Một số tranh dân gian Việt Nam2. PHẬT BÀ QUAN ÂM-Tranh tụn giỏo thờ cỳngTranh cú màu sắc tươi tắn,cỏch vẽ màu cú vờn đậm nhạt .Cỏch sắp xếp bố cục cõn đối hài hào -Cỏch tụ màu truyền thống của dũng tranh ,tạo được độ đậm nhạt của màu trong mỗi nột bỳt nờn tranh cú độ sõu,huyền ảo của khụng khớ thần linh- Cỏch diễn tả nột mềm mại, :cỏch sắp xờp bố cục nhịp nhàng,cõn đối.. Bài 24Một số tranh dân gian Việt NamMỘT SỐ BỨC TRANH KHÁC CỦA HAI DềNG TRANH TRấNBài 24Một số tranh dân gian Việt Nam IV. Kết luận chungMặc dù tranh Đông Hồ và Tranh Hàng Trống có đặc trưng riêng về phong cách tạo hình, kĩ thuật biểu đạt và đối tượng phục vụ, song quá trình phát triển, chúng ảnh hưởng qua lại nhau, nhằm bổ sung và phục vụ tốt hơn nhu cầu thẩm mĩ và tín ngưỡng của khách hàng. Khi tiếp xúc với tranh Hàng Trống, tranh Đông Hồ có thêm đề tài mới, nhất là tranh thờ, tranh truyện và tranh tứ bình với bút pháp điêu luyện hơn, công thức hơn và chịu ảnh hưởng rõ nét của nghệ thuật Trung Quốc. Ngược lại tranh Hàng Trống cũng bổ sung thêm những đề tài mới từ tranh Đông Hồ để tạo nên sự đa dạng cho dòng tranh này.IV. Đánh giá nhận xét Câu hỏi: Câu 1: Em hãy nêu cảm nhận của mình về bức tranh đám cưới chuột?Câu 2: Bức tranh đám cưới chuột phản ánh điều gì?Câu 3: Bức tranh thuộc đề tài gì?Trò chơi : Ghép tranhLớp chọn 2 đội chơi mỗi đội cử ra 2 người chơiYêu cầu : Ghép các mảnh tranh của 2 dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống, một em chọn các mảnh ghép, một em ghép tranh.Thời gian chơi trong vòng cả lớp hát hết một bài hátBài 24Một số tranh dân gian Việt Nam bài tập Về NHà Sưu tầm cỏc bài viết và tranh về đề tài trũ chơi dõn gianChuẩn bị ĐDHT bài sau “Đề tài mẹ của em”

File đính kèm:

  • pptbai_24_lop_6.ppt