Bài giảng Bài 24 : Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá (tiếp)
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng “thô” sang dạng “tinh” tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên?
Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào?
xin trân trọng chào mừng quý thầy giáo, cô giáo ! GVTH: Nguyễn Văn Lực Phòng GD-ĐT hưng hàTrường thcs tháI phươngTại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?Con người có thể nhịn ăn tối đa là bao lâu? Liệu con người không ăn có thể sống được không? Tại sao?Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?Cùng suy ngẫm !Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng “thô”. Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá.Vậy, hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào? Chương V : tiêu hoáBài 24 : tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoáChương V : tiêu hoáBài 24 : tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoáCác Em tìm hiểu thông tin SGK (hình 24-1) thảo luận nhóm và cho biết: 1. Trong thức ăn có những loại chất nào? 2. Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá? 3. Chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá và nó bị biến đổi thành chất gì mà cơ thể hấp thụ được?I. Thức ăn và sự tiêu hoáSơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoáCác TP nucleotitAxit aminA.béo & glyxerinĐường đơnCác chất hấp thụ đượcHoạt động tiêu hoáHấpthụChương V : tiêu hoáBài 24 : tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoáChất hữu cơChất vô cơGluxitLipitProteinA.NucleicVitaminMuối khoángNướcCác chất trong T.ĂThức ăn gồm cỏc chất vụ cơ và hữu cơ.Nhờ quỏ trỡnh tiờu hoỏ, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bó.I. Thức ăn và sự tiêu hoáNướcMuối khoángVitamin Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng “thô” sang dạng “tinh” tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên? Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào?Chương V : tiêu hoáBài 24 : tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoáThức ăn gồm cỏc chất vụ cơ và hữu cơ.Nhờ quỏ trỡnh tiờu hoỏ, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bó.I. Thức ăn và sự tiêu hoáSơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoáĂnTiêu hoá thức ănHấp thụ chất dinh dưỡngThải phânBiến đổi lý họcBiến đổi hoá họcTiết dịch tiêu hoáĐẩy các chất trong ống tiêu hoáChương V : tiêu hoáBài 24 : tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoáThức ăn gồm cỏc chất vụ cơ và hữu cơ.Nhờ quỏ trỡnh tiờu hoỏ, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bó.Hoạt động tiờu hoỏ gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiờu hoỏ thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phõn.I. Thức ăn và sự tiêu hoáSơ đồ mô tả các cơ quan trong hệ tiêu hoá.Chương V : tiêu hoáBài 24 : tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoáThức ăn gồm cỏc chất vụ cơ và hữu cơ.Nhờ quỏ trỡnh tiờu hoỏ, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bó.Hoạt động tiờu hoỏ gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiờu hoỏ thức ăn,hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phõn.Các em quan sát hình vẽ, hoạt động nhóm và hoàn thành bảng sau:Các cơ quan tiêu hoáCác tuyến tiêu hoáI. Thức ăn và sự tiêu hoáII. Các cơ quan tiêu hoá Chương V : tiêu hoáBài 24 : tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoáThức ăn gồm cỏc chất vụ cơ và hữu cơ.Nhờ quỏ trỡnh tiờu hoỏ, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bó.Hoạt động tiờu hoỏ gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiờu hoỏ thức ăn,hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phõn.Cơ quantiờuhoỏống tiờu hoỏ:Tuyến tiờu hoỏ:Miệng, hầu,thực quản, dạ dày, ruột( ruột non, ruột già),hậu mụn. Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoáQuá trình tiêu hoá gồm các hoạt động: ăn, uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân.Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải bỏ các chất không hấp thụ được. KếtLuậnI. Thức ăn và sự tiêu hoáII. Các cơ quan tiêu hoá Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc?567Nguyên liệu ban đầu của quá trình tiêu hoá là gì?hưctanChất hữu cơ trong thức ăn mà nó không bị biến đổi về mặt hoá học?ivtaminLà một thành phần của hệ tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn về mặt hoá học mà sản phẩm của nó đổ về khoang miệng?êtuynnươcbotLà sản phẩm của quá trình tiêu hoá mà cơ thể hấp thụ?uddinhơngBộ phận cuối cùng của ống tiêu hoá là gì?hâumônLà 1 trong 2 thành phần của thức ăn mà không bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá?ovcơĐây là giai đoạn cuối của quá trình tiêu hoá?athiphân050403020100TimeKeytiêuhóaChương V : tiêu hoáBài 24 : tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoáThức ăn gồm cỏc chất vụ cơ và hữu cơ.Nhờ quỏ trỡnh tiờu hoỏ, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bó.Hoạt động tiờu hoỏ gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiờu hoỏ thức ăn,hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phõn.Cơ quantiờuhoỏống tiờu hoỏ:Tuyến tiờu hoỏ:Miệng, hầu,thực quản, dạ dày, ruột( ruột non, ruột già),hậu mụn. Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoáQuá trình tiêu hoá gồm các hoạt động: ăn, uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân.Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải bỏ các chất không hấp thụ được. KếtLuậnI. Thức ăn và sự tiêu hoáII. Các cơ quan tiêu hoá Hẹn gặp lại! GVTH: NGuyễn Văn Lực Xin Kính Chúc Quý thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ Hạnh phúc & thành đạt
File đính kèm:
- GA trinh chieu.ppt