Bài giảng Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (Tiết 1)

 Dựa vào vị trí và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của kim loại kiềm nêu tính chất hoá học ? giải thích?

 Tính chất hoá học chung của kim loại ?

 Tác dụng với phi kim

Tác dụng với axit

Tác dụng với nước

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG 6 KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM------------------------------------Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềmBài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổBài 27: Nhôm và hợp chất của nhômBài 30: Thực hành: Tính chất của Natri, magie, nhôm và hợp chất của chúngBài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhômBài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúngBÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀMNỘI DUNG BÀI HỌCA. KIM LOẠI KIỀMVị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửTính chất vật líTính chất hóa họcỨng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chếI. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử3 6,94Li 0,98Liti[He]2S111 22,989Na 0,93Natri[Ne]3S119 39,10 K 0,82Kali[Ar]4S137 85,47Rb 0,82Rubiđi[Kr]5S155 132,91Cs 0,79Xesi [xe]6S187 (223)Fr 0,7Franxi [Rn]7S1I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử. Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoànLi (liti),Na (natri),K (kali),Rb (rubiđi),Cs (xesi),Fr (franxi). Gồm các nguyên tố:II. Tính chất vật líNguyên tốNhiệt độ nóng chảy (tOC )Nhiệt độ sôi(tOC )Khối lượng riêng (g/cm3)Độ cứng(Độ cứng kim cương = 10 )Li18013300.530.6Na988920.970.4K647600.860.5Rb396881.530.3Cs296901.900.2. Kim loại kiềm có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy, sôi, độ cứng thấp, khối lượng riêng nhỏII. Tính chất vật lí. Nhận xét sự biến đổi 1 số hằng số vật lý quan trọng của kim loại kiềm từ Li đến Cs ? Vì sao kim loại kiềm có nhiệt đô nóng chảy, nhiệt đô sôi, độ cứng thấp, khối lượng riêng nhỏ ?Mạng lập phương tâm khối. Mạng lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng, trong tinh thể có liên kết kim loại yếuIII. Tính chất hóa học Dựa vào vị trí và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của kim loại kiềm nêu tính chất hoá học ? giải thích? Tính chất hoá học chung của kim loại ?M M+ + eChất khử Tác dụng với phi kimTác dụng với axitTác dụng với nướcIII. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kima. Tác dụng với oxiThí nghiệm: Na + O2 ?4Na + O2 2Na2O kk khô ở toc thường	 (natri oxit)2Na + O2 Na2O2 khí oxi khô	 (natri peoxit)4M + O2 2M2O2M + O2 M2O2 (trừ Li)III. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kimb. Tác dụng với cloThí nghiệm: Na + Cl2 ?2Na + Cl2 2NaCl2M + Cl2 2MClTác dụng với axit ( HCl, H2SO4 loãng,) Tất cả kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axitIII. Tính chất hóa học2. Tác dụng với axitM + HCl MCl + 1/2H22K + H2SO4 K2SO4 + H2Na + HCl 	NaCl + 1/2 H2 2M + H2SO4 M2SO4 + H2Thí nghiệm: Na + H2O ? Từ Li đến Cs phản ứng với H2O xảy ra ngày càng mãnh liệt Do kim loại kiềm dễ tác dụng với nước và oxi trong không khí nên người ta bảo quản kim loại kiềm trong dầu hoảIII. Tính chất hóa học3. Tác dụng với nướcNa + H2O	 NaOH + 1/2H2 M + H2O MOH + 1/2 H2IV. Ứng dụng – Trạng thái tự nhiên - Điều chế1. Ứng dụng2. Trạng thái tự nhiênKim lo¹i kiÒm ChÕ t¹o hîp kimChÊt trao ®æi nhiÖt (K,Na)ChÕ t¹o tÕ bµo quang ®iÖn (Cs)§iÒu chÕ kim lo¹i hiÕm Trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất: chủ yếu ở dạng muối clorua, silicat, aluminat3. Điều chế Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm trong các hợp chất M+ + e MS¬ ®å ®iÖn ph©n NaCl nãng ch¶y+--An«t b»ng than ch×L­íi thÐp h×nh trôCan«t b»ng thÐpCan«t b»ng thÐpNaCl nãng ch¶yNa nãng ch¶yNa Cl2NaCl 2Cl- -2e = Cl2Na+ + e = NaCỦNG CỐ Kim loại kiềm ở nhóm IA : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp, khối lượng riên nhỏTính chất hoá học Tác dụng với phi kim: O2, Cl2,Tác dụng vối axít: HCl, H2SO4 ,gây nổ Tác dụng với H2O Ứng dụng Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, hợp kim siêu nhẹ Cs làm tế bào quang điệnĐiều chế M+ + e MO Phương pháp: Quan trọng là điện phân nóng chảy muối halogenua kim loại kiềmBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là? A. ns1 	B. ns2 	C. ns2np1 	 D. (n-1)dxnsy Câu 2: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ la cation nào sau đây? A. Ag+ 	 B. Cu+ 	 C. Na+ 	 D. K+ BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 3: Cho 7,8 g một kim loại kiềm + H2O → 2,24 lít khí đo ở đktc. Xác định tên kim loại? (biết Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 132)Đáp án: Gọi kim loại kiềm đó là RPhương trình: 2R +2H2O = 2ROH + H2↑M¹ng tinh thÓ lËp ph­¬ng t©m khèi cña NaNa+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+Na+eeeeeeeeeeBack

File đính kèm:

  • pptKim_loai.ppt
Bài giảng liên quan