Bài giảng Bài 25: Phong trào Tây Sơn

_Tháng 9/ 1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.

_Năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.

_Tây Sơn rơi vào tình thế bất lợi nên phải hoà với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.

_Từ năm 1776 – 1783, quân Tây Sơn đã 4 lần đánh vào Gia Định.

_Năm 1777, quân Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh chạy thoát.

→Cơ đồ họ Nguyễn đến đây bị sụp đổ.

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2721 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 25: Phong trào Tây Sơn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Baøi 25: Phong traøo Taây Sôn (tt)PPCT: 54Phaàn II: Taây Sôn laät ñoå chính quyeàn hoï Nguyeãn vaø choáng quaân xaâm löôïc Xieâm.1/ Laät ñoå chính quyeàn hoï Nguyeãn:2/ Chieán thaéng Raïch Gaàm – Xoaøi Muùt:Kiểm tra bài cũ – BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠNI/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.1/ Nêu tình hình xã hội Đàng Trong nửa cuối thế kỉ XVIII?2/ Nêu những nét chung về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (lãnh đạo, căn cứ, hoạt động, lực lượng) ?BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠNII. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.Sau khi di chuyển căn cứ xuống vùng Tây Sơn hạ đạo, hoạt động của nghĩa quân đã có thay đổi gì?THĂNG LONGNGHỆ ANPHÚ XUÂNQUẢNG NGÃIBÌNH THUẬNGIA ĐỊNHQUY NHƠN►_Tháng 9/ 1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn._Năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quânTrịnh?1/ Tại sao ở Đàng Trong lại có mặt lực lượng quân của chúa Trịnh?2/ Lấy cớ gì mà chúa Trịnh ở Đàng Ngoài lại đưa quân vào được Đàng Trong?QUY NHƠNGIA ĐỊNHPHÚ XUÂNQUẢNG NGÃIBÌNH THUẬN1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn._Tháng 9/ 1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn._Năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận._Tây Sơn rơi vào tình thế bất lợi nên phải hoà với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn._Từ năm 1776 – 1783, quân Tây Sơn đã 4 lần đánh vào Gia Định._Năm 1777, quân Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh chạy thoát. →Cơ đồ họ Nguyễn đến đây bị sụp đổ.Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠNII. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Nguyên nhân nào quân Xiêm sang xâm lược nước ta?Nguyễn Ánh (1762 - 1819), tên thật là Nguyễn Phúc Chủng ( tự là Phúc Ánh). Ông là con thứ 3 của Nguyễn Phúc Luân_con thứ của chúa Nguyễn Phúc Khoát (chúa Nguyễn thứ 8 trong 9 đời chúa Nguyễn).Năm 1780, khi chúa Nguyễn Phúc Thuần bị Tây Sơn giết, Nguyễn Ánh lên ngôi vương, quy tụ lực lượng chống Tây Sơn2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)GIA ĐỊNHRạch Gầm – Xoài MútQUY NHƠNPHÚ XUÂN2 vạn quân5 vạn2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.Giữa năm 1784, 05 vạn quân Xiêm (thủy-bộ) kéo vào Gia Định. Giặc hung bạo, tàn sát dân ta.Tháng 01/ 1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Ông chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.Sáng ngày 19/ 01/ 1785, quân Xiêm lọt vào trận địa mai phục và bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh chạy thoát, sang Xiêm lưu vong.THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Em có suy nghĩ gì về trận Rạch Gầm – Xoài Mút?Nhóm 2: Nguyên nhân nào làm nên thắng lợi của trận Rạch Gầm – Xoài Mút?Nhóm 3: So sánh điểm giống và khác nhau giữa trận thủy chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng và trận Rach Gầm – Xoài Mút.Nhóm 4: Liệt kê những trận thủy chiến của ông cha thời phong kiến chống quân xâm lược.KẾT QUẢ THẢO LUẬNNhóm 1: Em có suy nghĩ gì về trận Rạch Gầm – Xoài Mút? Ý nghĩa:Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất, lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân, của cả dân tộc ta.Đập tan nguy cơ đe dọa nghiêm trọng nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.KẾT QUẢ THẢO LUẬNNhóm 2: Nguyên nhân nào làm nên thắng lợi của trận Rạch Gầm – Xoài Mút?_Lòng yêu nước sâu sắc, ý chí kiên cường cường và lòng dũng cảm, đoàn kết trong chiến đấu. (Trong khoảng 10 ngày chuẩn bị, với quân số chỉ bằng ½ quân địch, nhưng chỉ trong sáng 19/ 01/ 1785, quân ta đã tiêu diệt 4 vạn quân Xiêm và 300 chiến thuyền của giặc)._Tài chỉ huy, thao lược của vị tướng Nguyễn Huệ. (cách chọn địa hình, đặt phục binh và thời thế thuận lợi)_Địa thế thuận lợi. (Khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút)KẾT QUẢ THẢO LUẬNNhóm 3: So sánh điểm giống và khác nhau giữa trận thủy chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng và trận Rach Gầm – Xoài Mút._Giống: Lợi dụng địa thế sông nước để đánh giặc; Đưa giặc vào thế đánh đã được ta chuẩn bị trước; Kết hợp linh hoạt cùng lúc cả thủy binh và bộ binh_Khác: Trận Bạch Đằng còn dùng cọc gỗ nhọn đầu bịt sắt để đâm thủng thuyền giặc, nên phải chọn đúng thời gian thủy triều lên xuốngKẾT QUẢ THẢO LUẬNNhóm 4: Liệt kê những trận thủy chiến của ông cha thời phong kiến chống quân xâm lược.Thời gian(Năm)Người lãnh đạoĐịa điểmQuân địch938Ngô QuyềnSông Bạch ĐằngNam Hán981Lê HoànSông bạch ĐằngTống1077Lý Thường KiệtSông Như NguyệtTống1288Trần Quốc TuấnSông Bạch ĐằngNguyên1785Nguyễn HuệSông TiềnXiêm TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚTRạch Gầm-Xoài Mút tăm tăm Xê xuống chút nữa tới Vàm Mỹ Tho Bần gie lửa đóm sáng trời Rạch Gầm-Xoài Mút muôn đời oai linh 

File đính kèm:

  • ppttay son.ppt
Bài giảng liên quan